Tiêu chí về quản lý tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế xã hội hà giang (Trang 59 - 60)

1.4.3 .Tiêu chí về hoạt động dạy và học

1.4.8. Tiêu chí về quản lý tài chính

- Tiêu chuẩn: Có các nguồn tài chính để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, dạy nghề của cơ sở đào tạo, dạy nghề.

+ Chỉ số 1: Có các nguồn thu từ học phí, lệ phí, liên kết đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các nguồn thu hợp pháp khác đáp ứng nhu cầu để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, dạy nghề của cơ sở đào tạo, dạy nghề;

+ Chỉ số 2: Các nguồn thu đƣợc quản lý, sử dụng đúng mục đích, chế độ theo quy định của pháp luật

+ Chỉ số 3: Có kế hoạch thực hiện việc huy động, phát triển các nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, dạy nghề của cơ sở đào tạo, dạy nghề.

- Tiêu chuẩn về kế hoạch tài chính, quản lý tài chính đúng theo quy định của nhà nƣớc, công khai, minh bạch.

+ Chỉ số 1: Kế hoạch tài chính hàng năm đƣợc xây dựng theo quy định và đƣợc công bố công khai, minh bạch. Có quy chế chi tiêu nội bộ của cơ sở đào tạo, dạy nghề;

+ Chỉ số 2: Thực hiện thu, chi, quyết toán, hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính, lƣu trữ hồ sơ, sổ sách chứng từ kế toán và nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nƣớc theo đúng quy định của pháp luật;

+ Chỉ số 3: Thực hiện đúng chế độ tự kiểm tra tài chính và công khai tài chính theo quy định của nhà nƣớc.

- Tiêu chuẩn về cơ sở đào tạo, dạy nghề có đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính và chấp hành chế độ thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tài chính.

+ Chỉ số 1: Hàng năm có đánh giá về hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính của cơ sở đào tạo, dạy nghề;

+ Chỉ số 2: Cơ sở đào tạo, dạy nghề chấp hành nghiêm chế độ thanh, kiểm tra, kiểm toán tài chính của cơ quan có thẩm quyền; không vi phạm tài chính trong 3 năm gần nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế xã hội hà giang (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)