CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiờn cứu
Địa điểm: Nghiờn cứu được thực hiện tại Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị.
Thời gian: Thời gian thực hiện nghiờn cứu là giai đoạn 2010 ư 2015. 2.4. Cỏc bước thực hiện và thu thập số liệu
Tỏc giả thực hiện Luận văn theo tuần tự cỏc bước nghiờn cứu như sau :
Bước 1: Nghiờn cứu tài liệu nhằm xỏc định khung lý thuyết, cơ sở lý
luận về chất lượng nguồn nhõn lực núi chung và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Học viện núi riờng.
Bước này chủ yếu phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu tại chương 1. Trong chương này tỏc giả chủ yếu thu thập tài liệu trờn cỏc văn bản, chế độ chớnh sỏch về chất lượng nguồn nhõn lực như Luật cụng chức, viờn chức; cỏc Nghị định của Chớnh phủ; cỏc Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, cụng văn bỏo cỏo về cụng tỏc nhõn sự của Học viện…
Phần tổng quan tài liệu chủ yếu thu thập thụng tin trờn cỏc tài liệu; đề tài khoa học, cỏc bài viết, cỏc luận văn thạc sĩ tham khảo trờn thư viện luận văn, cỏc Đề ỏn của ngành, của Học viện…
Trong phần này tỏc giả chủ yếu sử dụng phương phỏp thống kờ mụ tả, phõn tớch, tổng hợp… để liệt kờ, trỡnh bày những khỏi niệm cơ bản, những nội dung quan trọng liờn quan đến nội dung nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực được đề cập tại chương 1.
Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ phõn tớch thực trạng nguồn
nhõn lực của Học viện giai đoạn 2010ư2015.
Bước này chủ yếu phục vụ cho chương 3. Trong bước này đề tài sử dụng phương phỏp phõn tớch định tớnh, cỏc dữ liệu thu được từ cỏc hội nghị đào tạo bồi dưỡng hàng năm và cỏc bỏo cỏo thống kờ của cỏc phũng, ban chức năng thuộc Học viện. Số liệu từ Website và phũng Đào tạo của Học viện để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chung của Học viện với tư cỏch là địa bàn nghiờn cứu. Số liệu thống kờ của Phũng Tổ chức cỏn bộ cung cấp dữ liệu chớnh thức đỏnh giỏ
những nhõn tố ảnh hưởng và thực trạng cụng tỏc tuyển dụng, đào tạo, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, viờn chức.
Trong chương này tỏc giả sử dụng phương phỏp thống kờ mụ tả, tổng hợp, phõn tớch, so sỏnh để thu thập thụng tin, phõn tớch số liệu về số lượng và chất lượng của đội ngũ cỏn bộ Học viện, đỏnh giỏ những mặt ưu điểm, hạn chế và tỡm ra nguyờn nhõn của những hạn chế trong thực trạng chất lượng đội ngũ cỏn bộ của Học viện giai đoạn 2010ư2015.
Bước 3: Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng chất lượng đội ngũ cỏn bộ của
Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị, tỏc giả đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Học viện.
CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN Lí XÂY DỰNG VÀ Đễ THỊ
3.1. Tổng quan về Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị tiền thõn là Trường Quản lý Kinh tế Xõy dựng (thành lập thỏng 7 năm 1975), trải qua cỏc thời kỳ thay đổi về tổ chức, ngày 31/3/1998 tại quyết định số 71/1998/QĐưTTg của Thủ tướng Chớnh phủ đó quyết định thành lập Trường đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ ngành Xõy dựng trờn cơ sở Trung tõm đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ ngành Xõy dựng. Ngày 04/02/2008, theo Nghị định số 17/NĐưCP của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ Xõy dựng và quyết định số 468/QĐưBXD ngày 02/4/2008 của Bộ Xõy dựng, Trường được đổi tờn thành Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị. Đến nay, Học viện đó cú bề dày thành tớch hoạt động gần 40 năm, trở thành một đơn vị đào tạo bồi dưỡng cú uy tớn, phạm vi hoạt động rộng khắp cả trong nước và quốc tế.
Cựng với sự phỏt triển của đất nước, hoạt động của Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị thời gian qua khụng ngừng được đẩy mạnh. Khỏc với cỏc trường Đại học, Học viện cú đặc điểm chuyờn biệt là đào tạo bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, tập huấn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của ngành tới cỏc cỏn bộ ngành Xõy dựng và cỏc ngành liờn quan.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị là đơn vị sự nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xõy dựng, cú trụ sở đúng tại Km 10 đường Nguyễn Trói thuộc phường Văn Quỏn, quận Hà Đụng, Hà Nội. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Học viện được quy định tại Quyết định số
998/QĐưBXD ngày 09 thỏng 10 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Xõy dựng, cụ thể như sau:
1. Nghiờn cứu, đề xuất, tham gia xõy dựng chiến lược đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực ngành Xõy dựng, cỏc đề ỏn, dự ỏn, chương trỡnh, kế hoạch 05 năm, hàng năm về đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành Xõy dựng và cỏn bộ chớnh quyền đụ thị để Bộ trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt hoặc Bộ phờ duyệt theo thẩm quyền; triển khai thực hiện cỏc chiến lược, đề ỏn, dự ỏn, chương trỡnh, kế hoạch sau khi được phờ duyệt theo sự phõn cụng của Bộ trưởng.
2. Xõy dựng chương trỡnh và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành Xõy dựng; cỏn bộ, cụng chức, viờn chức tham gia quản lý và hoạt động xõy dựng ở cỏc Bộ, ngành và địa phương.
3. Nghiờn cứu, đề xuất, xõy dựng chương trỡnh và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý đụ thị đối với cỏn bộ chớnh quyền đụ thị cỏc cấp và cụng chức chuyờn mụn, nghiệp vụ của cỏc cơ quan tham mưu giỳp Uỷ ban nhõn dõn hoặc chớnh quyền đụ thị cỏc cấp thực hiện quản lý nhà nước về phỏt triển đụ thị tại địa phương.
4. Xõy dựng chương trỡnh và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng lónh đạo, quản lý và kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ đối với cỏn bộ lónh đạo, quản lý và viờn chức chuyờn mụn, nghiệp vụ của cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động trong cỏc lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ.
5. Xõy dựng chương trỡnh và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ đối với cỏc chức danh hành nghề hoạt động xõy dựng cú điều kiện trong cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của phỏp luật.
6. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về mụi giới bất động sản, định giỏ bất động sản, quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản, quản lý vận hành nhà chung cư theo quy định của phỏp luật.
7. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trong và ngoài ngành Xõy dựng.
8. Đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi nõng ngạch viờn chức chuyờn mụn, nghiệp vụ trong cỏc doanh nghiệp ngành Xõy dựng.
9. Phối hợp với Học viện Chớnh trị ư Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh tổ chức đào tạo nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị, quản lý hành chớnh đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành Xõy dựng; phối hợp với cỏc trường Đại học trong nước liờn kết đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành Xõy dựng theo kế hoạch
10. Tổ chức phổ biến, tập huấn, hướng dẫn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật, hệ thống quy chuẩn, tiờu chuẩn trong cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ.
11. Tổ chức nghiờn cứu và ứng dụng cỏc cơ chế chớnh sỏch, tiến bộ kỹ thuật, khoa học cụng nghệ, khoa học quản lý trong cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ; nghiờn cứu, đề xuất và tham gia xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch trong cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo phõn cụng của Bộ trưởng và cỏc cơ quan cú thẩm quyền.
12. éiều tra, khảo sỏt, xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, cung cấp thụng tin về cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành Xõy dựng; cỏn bộ, cụng chức, viờn chức tham gia quản lý và hoạt động xõy dựng trờn phạm vi cả nước.
13. Thực hiện hợp tỏc với cỏc tổ chức trong nước và quốc tế về cỏc lĩnh vực hoạt động của Học viện theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
14. Thực hiện cỏc hoạt động tư vấn, dịch vụ trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của phỏp luật.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Học viện
ư 04 Phú Giỏm đốc
ư Cỏc Phũng, Khoa, Trung tõm, Viện, Phõn viện thuộc Học viện: + Văn Phũng
+ Phũng Tổ chức cỏn bộ + Phũng Xỳc tiến đào tạo + Phũng Quản lý đào tạo + Phũng Cụng tỏc học viờn + Phũng Kế hoạch ư Tài chớnh. + Phũng Quản lý Khoa học. + Trung tõm Ngoại ngữ
+ Trung tõm Thụng tin và thư viện + Tạp chớ Xõy dựng và đụ thị + Trung tõm Dịch vụ
+ Trung tõm Tư vấn đầu tư xõy dựng và phỏt triển đụ thị + Viện Kinh tế xõy dựng và đụ thị
+ Viện Hợp tỏc quốc tế
+ Khoa Hành chớnh và phỏp luật + Khoa Quản lý đụ thị
+ Khoa Quản lý xõy dựng
+ Phõn viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị Miền Nam + Phõn viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị Miền Trung
3.1.4. Một số nột đặc thự của loại hỡnh trường bồi dưỡng cỏn bộ quản lý ngành quản lý ngành
chung và ngành Xõy dựng từ lõu đó được quan tõm, chỳ ý. Trờn thực tế, ở nước ta cỏn bộ quản lý được đề bạt, bổ nhiệm đa phần dựa trờn năng lực và kinh nghiệm cụng tỏc. Đội ngũ cỏn bộ cụng chức được tuyển dụng từ cỏc trường đại học, cao đẳng hoặc trung học chuyờn nghiệp, sau một thời gian cụng tỏc nhất định rất cần được nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ để đỏp ứng yờu cầu thực tế cụng việc mà mỡnh đảm trỏch. Những vấn đề nờu trờn đó nảy sinh nhu cầu tất yếu của việc hỡnh thành loại hỡnh trường bồi dưỡng cỏn bộ mang tớnh đặc thự của mỗi ngành. Chớnh vỡ vậy, cho đến nay, hầu như mỗi ngành đều cú một cơ sở thuộc Bộ, Ngành quản lý cú chức năng bồi dưỡng cỏn bộ cho ngành mỡnh. Một số trường đó phỏt triển mạnh mẽ về cả quy mụ lẫn chất lượng như: Trường Cỏn bộ quản lý Y tế (nay là Trường Đại học Y tế cộng đồng), Trường Cỏn bộ quản lý giỏo dục ư đào tạo (nay là Học viện quản lý giỏo dục ư đào tạo, Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị… Loại hỡnh trường này cú nhiều đặc thự về cả đội ngũ giảng viờn cũng như học viờn. Dưới đõy xin đề cập một số nột mang tớnh đặc thự như sau:
3.1.4.1. Đặc điểm của đối tượng học viờn
+ Là những người đó cú nghề nghiệp và cụng việc làm, thậm chớ cũn là những người “cú chức, cú quyền” nờn việc học khụng phải để tạo cơ hội nghề nghiệp mà chủ yếu để hoàn thiện chức danh và nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng nhu cầu cụng việc. Đặc điểm này chi phối thỏi độ học tập của học viờn và cỏch ứng xử, quản lý của giảng viờn và Học viện.
+ Là những người cú trỡnh độ ở một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực, cú kiến thức và cú kinh nghiệm. Họ biết sử dụng kinh nghiệm của họ và của người khỏc. Đặc điểm này dễ dẫn đến thỏi độ chủ quan trong quỏ trỡnh học tập. Điều này đũi hỏi giảng viờn phải biết giải thớch, chỉ ra sai lệch trong nhận thức, nõng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt trong cỏc vấn đề xó hội hoặc nghề nghiệp mà học viờn đó biết.
+ Là những người trưởng thành, cú cỏc mối quan hệ xó hội, đó hỡnh thành nhõn cỏch độc lập và cú cỏ tớnh. Đặc điểm này đũi hỏi giảng viờn phải cú phương phỏp giảng dạy làm sao phỏt huy được tớnh chủ động, tớch cực của học viờn, đồng thời khai thỏc kinh nghiệm của họ để bổ sung vốn kiến thức thực tiễn cho bản thõn.
3.1.4.2. Đặc điểm của giảng viờn
+ Đa số cỏc giảng viờn trực tiếp giảng dạy đều đó kinh qua cụng tỏc, cú kinh nghiệm ứng xử xó hội, kinh nghiệm quản lý chuyờn mụn, cú điều kiện cập nhật thụng tin mới. Họ phần lớn là giảng viờn kiờm chức, hiện đang giữ một chức vụ nhất định trong bộ mỏy quản lý.
+ Phần lớn chưa được đào tạo sư phạm. Kinh nghiệm sư phạm ớt. Khả năng vận dụng phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực của người học khụng cao.
+ Họ đang là cỏc nhà quản lý nờn thường khú khăn trong việc bố trớ lịch giảng dạy.
+ Yờu cầu về khả năng tự nghiờn cứu là rất cao vỡ phải thụng qua nghiờn cứu để soạn cỏc bài giảng vỡ nhiều bài giảng khụng cú sẵn trong sỏch.
3.1.5. Những kết quả đạt được giai đoạn 2010 - 2015
Với chức năng nhiệm vụ được giao, Học viện tập trung chủ yếu vào cỏc chương trỡnh đào tạo, tập huấn cho cỏn bộ cỏc địa phương trong phạm vi cả nước về lĩnh vực xõy dựng và quản lý đụ thị, quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới, triển khai Đề ỏn 1956, Đề ỏn 1961... Ngoài ra Học viện vẫn tiếp tục thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng như: Quản lý dự ỏn và nghiệp vụ đấu thầu, Nghiệp vụ định giỏ xõy dựng, Nghiệp vụ giỏm sỏt thi cụng xõy dựng cụng trỡnh, Chỉ huy trưởng cụng trường, Kỹ năng lập dự toỏn xõy dựng, Nõng ngạch viờn chức chuyờn mụn nghiệp vụ, Kỹ năng lónh đạo quản lý doanh nghiệp, Quản lý nhà nước về chuyờn viờn, chuyờn viờn chớnh,
tiếng Anh chuyờn ngành Xõy dựng, cỏc lớp tập huấn, cỏc lớp hợp tỏc quốc tế với nước ngoài....
3.1.5.1. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn
Học viện cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị là một trong số 25 đơn vị cơ quan thuộc Bộ Xõy dựng theo Nghị định số 62/2013/NĐưCP của Chớnh phủ ban hành ngày 25/06/2013. Học viện thực hiện chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành xõy dựng và đụ thị.
Trong nhiệm kỳ qua, dưới sự chỉ đạo thống nhất của Đảng ủy và lónh đạo Học viện, toàn Đảng bộ đó tớch cực, nỗ lực triển khai cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng trờn địa bàn cả nước, bao gồm trong ngành xõy dựng và cỏc Bộ cú chuyờn ngành về xõy dựng như Bộ Cụng thương, Bộ Giao thụng, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Nội vụ và cỏc Bộ, Ban, Ngành và cỏc địa phương.
Kết quả đó đạt được như sau:
Bảng 3.1: Tổng hợp chi tiết cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2010 - 2014
STT
Năm Tờn lớp
2010 2011 2012 2013 2014
1 Đào tạo bồi dưỡng 217 139 166 199 203
2 Tập huấn 44 62 43 43 50
3 Hợp tỏc quốc tế 18 25 10 07 2
4 Ngoại ngữ 07 08 05 05 0
Tổng cộng 286 234 224 254 255
Qua bảng tổng hợp chi tiết cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2010 ư 2014 ta nhận thấy tổng số lớp thực hiện trong năm 2010 là cao nhất, đõy cũng là thời điểm ngành Xõy dựng ban hành nhiều văn bản, nghị định mới về xõy dựng, nhờ đú mà cụng tỏc mở lớp trong thời điểm này gặp nhiều thuận lợi do nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của xó hội tăng cao, thời điểm này số lượng học viờn tham gia bồi dưỡng tại Học viện cũng đạt mức cao nhất (...). Năm 2011, năm 2012 do tỡnh hỡnh chớnh trị nội bộ của Học viện với 2 lần thay đổi Giỏm đốc Học viện trong 2 năm liờn tiếp nờn phần nào đó gõy ảnh hưởng tới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Học viện, khiến số lớp đào tạo bồi dưỡng giảm