Nguồn: tác giả tổng hợp
Ngoài những hoạt động kể trên, một số các quy ƣớc không thành văn cũng là một phần bản sắc văn hóa tại Chi cục nhƣ: thăm hỏi tứ thân phụ mẫu, gia đình lúc hiếu hỷ, ốm đau; thăm hỏi lãnh đạo, đồng nghiệp các dịp lễ tết; ngƣời trẻ tuổi hơn pha trà, cà phê vào buổi sáng; bảo vệ chi cục kiêm nhiệm việc quét dọn, chăm sóc cây cối, chim thú; tổ chức kỷ niệm ngày sinh nhật cho cán bộ công chức; khen thƣởng các cháu là con cán bộ công chức có thành tích xuất sắc, tổ chức các hoạt động tham quan, sinh hoạt trong ngày lễ tết ...
Những hoạt động mang ý nghĩ tinh thần trên đã góp phần xây dựng tập thể Chi cục trở thành một đại gia đình mà ở đó tập thể quan tâm đến mỗi thành viên và mỗi thành viên đều quan tâm đến tập thể, chia sẻ, hỗ trợ,
giúp đỡ nhau để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan và trong cuộc sống.
2.2.3.Đạo đức, tác phong làm việc, chấp hành kỷ cƣơng kỷ luật
Việc thực hiện kỷ cƣơng, kỷ luật hành chính, phòng chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng của cán bộ công chức đã đƣợc ngành hải quan chú trọng triển khai thực hiện trong những năm vừa qua, và đƣợc đánh giá là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm mà toàn ngành hải quan thực hiện trong năm 2015. Cục hải quan TP Hải Phòng cũng đƣa ra chƣơng trình hành động hƣớng đến xây dựng hình ảnh ngƣời cán bộ hải quan có thái độ lịch sự, tác phong nhanh nhẹn, tận tình hƣớng dẫn, đúng với tinh thần "chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả" mà Tổng cục hải quan phát động.
Với tinh thần chỉ đạo đó, Chi cục Hải quan Hải Dƣơng liên tục thực hiện nhiều biện pháp tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính nhằm nâng cao trách nhiệm, chất lƣợng hoạt động của đơn vị, góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công tác phòng chống buôn lậu, gian lận về thuế trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Cán bộ, công chức trong đơn vị đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, không ngừng tu dƣỡng đạo đức, rèn luyện tác phong làm việc để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Tuy nhiên, việc chấp hành kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính của một bộ phận cán bộ, công chức trong đơn vị chƣa nghiêm; vẫn còn tình trạng chờ văn bản giao việc hoặc đôn đốc mới triển khai thực hiện; công tác phối hợp giữa các lãnh đạo, công chức trong tham mƣu, giải quyết công việc còn thiếu chặt chẽ, hiệu quả chƣa cao; ở một số khâu xử lý nghiệp vụ còn cứng nhắc, rƣờm rà.
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế nêu trên chủ yếu là do nhận thức về trách nhiệm và ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính của một bộ phận cán bộ, công chức chƣa cao; trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của một số cán bộ lãnh đạo còn hạn chế; công tác kiểm tra, quản lý cán bộ, công chức còn buông lỏng; việc đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị chƣa thƣờng xuyên, liên tục; văn hoá ứng xử, đạo đức công vụ một bộ phận cán bộ, công chức đôi lúc còn có biểu hiện tiêu cực.
Nhận thức đƣợc điều này, trong những năm gần đây Chi cục luôn đặt vấn đề chấp hành kỷ cƣơng kỷ luật, đạo đức công vụ của cán bộ công chức trong đơn vị là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. Chi cục xác định, để đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả công việc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo yêu cầu cải cách thủ tục hành chính và góp phần thu hút, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh, Chi cục trƣớc hết cần xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức vững về chuyên môn, nghiệp vụ, chấp hành nghiêm túc kỷ cƣơng kỷ luật của ngành, của đơn vị, trau dồi phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc.
Vấn đề đạo đức, chấp hành kỷ cƣơng, kỷ luật của cán bộ công chức các cơ quan quản lý nhà nƣớc ngành tài chính, đặc biệt là các cơ quan quản lý thuế, hải quan, kho bạc luôn là một vấn đề đƣợc ngành chú trọng, quan tâm. Ngày 20/12/2011, Bộ tài chính ban hành chỉ thị 04/CT-BTC về việc tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng khi thi hành công vụ trong ngành tài chính. Điểm 4 chỉ thị nêu rõ: “Đối với những vị trí, công việc liên quan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp, Thủ trưởng các đơn vị, nhất là lĩnh vực thuế, hải quan, kho bạc, chứng khoán phải không ngừng thực hiện cải cách hành chính, công khai quy trình, thủ tục, hồ sơ, bộ phận có trách nhiệm giải
quyết; bố trí công chức có năng lực phù hợp với nhiệm vụ được giao; trong thi hành công vụ, công chức phải tôn trọng, tận tuỵ, tạo điều kiện giải quyết khó khăn vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp; không được cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu, tuỳ tiện trong giải quyết công việc; nghiêm cấm việc lợi dụng vị trí, công việc được giao để mưu lợi cá nhân, sử dụng thời gian lao động, công vụ vào việc riêng hoặc trì hoãn việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Mọi phản ánh về kỷ luật, kỷ cương (ứng xử, vi phạm, biểu hiện tiêu cực) trong thi hành công vị phải được xác minh làm rõ và xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp trên trực tiếp xử lý theo quy định đối với công chức, viên chức vi phạm và công chức lãnh đạo phụ trách, quản lý trực tiếp công chức, viên chức vi phạm theo quy định của pháp luật và quy chế của Bộ, ngành.”
Ngày 16/02/2012, Tổng cục Hải quan cũng đã ban hành công văn số 614/TCHQ-TCCB xây dựng kế hoạch triển khai, quán triệt cán bộ công chức thực hiện nghiêm túc nội dung Chỉ thị 04/CT-BTC trong toàn ngành. Tổng cục Hải quan xác định, việc thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 04 sẽ tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng, đề cao vai trò trách nhiệm của cán bộ, công chức trong ngành khi thi hành công vụ, đảm bảo các quy định của pháp luật, chỉ thị mệnh lệnh của cấp trên đƣợc tuân thủ nghiêm túc, nâng cao hiệu quả trong quản lý nhà nƣớc về Hải quan. Qua đó góp phần phòng ngừa, đấu tranh, xử lý kiên quyết với các cá nhân có dấu hiệu, hành vi gây phiền hà, sách nhiễu, vi phạm pháp luật, tham nhũng trong khi thi hành công vụ. Đây cũng sẽ là công cụ để ngành Hải quan xây dựng lực lƣợng trong sạch, vững mạnh, bảo vệ hình ảnh và truyền thống tốt đẹp của Hải quan Việt Nam trƣớc ngƣời dân, cộng đồng doanh nghiệp cũng nhƣ Hải quan khu vực và thế giới.
Để chỉ thị 04/CT-BTC đi vào công việc, cuộc sống của cán bộ công chức, Chi cục Hải quan Hải Dƣơng đã yêu cầu toàn bộ cán bộ công chức trong đơn vị cam kết thực hiện chỉ thị kết hợp với việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, “Tuyên ngôn phục vụ khách hàng” và nhiệm vụ đƣợc giao.
Lấy phƣơng châm hành động của Hải quan Việt Nam : “Chuyên nghiệp – Minh bạch – Hiệu quả” làm tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
Chuyên nghiệp:
- Nhiệt tình, tận tụy với công việc; thông thạo nghiệp vụ, xử lý công việc tuân thủ đúng quy trình, thủ tục quy định; văn minh lịch sự trong hoạt động và ứng xử.
Minh bạch:
- Xây dựng hệ thống thủ tục hải quan tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế;
- Tiếp nhận đầy đủ, phản hồi nhanh chóng, giải quyết khẩn trƣơng các ý kiến đóng góp, khiếu nại của khách hàng;
- Thực hiện cơ chế đảm bảo sự giám sát của khách hàng đối với hoạt động nghiệp vụ hải quan.
Hiệu quả:
- Giảm tỷ lệ kiếm tra thực tế hàng hóa, giảm thiểu chi phí hành chính và thời gian thông quan;
- Đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực hải quan, và quản lý sự tuân thủ pháp luật hải quan một cách hiệu quả.
Để tạo thêm một kênh giám sát cán bộ công chức trong đơn vị, Chi cục đã lập hòm thƣ góp ý và tổ chức các buổi đối thoại với doanh nghiệp để các doanh nghiệp tham gia góp ý kiến về ý thức trách nhiệm, tác phong
công tác của cán bộ, công chức Hải quan khi thi hành công vụ để kịp thời chấn chỉnh và xử lý.
Về công tác phòng chống tham nhũng, ngày 17/06/2004 Tổng cục Hải quan đã ban hành quyết định số 517/TCHQ/QĐ/TCCB đƣa ra mƣời giải pháp để ngăn chặn và chấm dứt tệ gây phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực trong cán bộ, công chức hải quan, tiếp đó là Chỉ thị số 1461/CT-TCHQ ngày 30/06/2008 về việc tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật hành chính, phòng chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng của cán bộ, công chức hải quan. Thực hiện theo chỉ đạo Tổng cục hải quan, Cục hải quan TP Hải Phòng, Chi cục Hải quan Hải Dƣơng đã xây dựng chƣơng trình kế hoạch hành động phòng chống tham nhũng tại Chi cục. Kết quả thực hiện qua các năm tại Chi cục Hải quan Hải Dƣơng đã mang lại những chuyển biến căn bản trong việc áp dụng các giải pháp và cải cách thủ tục hải quan tại Chi cục, xóa bỏ đƣợc những khâu thủ tục rƣờm rà không cần thiết, hạn chế thời gian và số lần tiếp xúc giữa cán bộ hải quan và đại diện doanh nghiệp đi làm thủ tục, hạn chế phát sinh tiêu cực có thể xảy ra. Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra tại chi cục ghi nhận kết quả hoạt động của chi cục 5 năm qua đã không để xảy ra sai phạm, không phát sinh khiếu nại, tố cáo, xử lý kỷ luật cán bộ công chức.
2.2.4.Giao tiếp, ứng xử
Quyết định 2489/QĐ-TCHQ ngày 24/12/2007 của Tổng cục Hải quan đã đƣa ra quy tắc ứng xử của cán bộ , công chức, viên chức hải quan bao gồm: quy tắc ứng xử đối với bản thân ; đối với doanh nghiệp xuất nhâ ̣p khẩu, hành khách xuất nhập cảnh; đối với tổ chƣ́c, cá nhân nƣớc ngoài; đối với cấp trên , cấp dƣới , đồng nghiê ̣p; trong hô ̣i ho ̣p , sinh hoa ̣t; trong go ̣i, nghe điê ̣n thoa ̣i; đối với ngƣời thân trong gia đình; đối với nhân dân nơi cƣ trú và ứng xử ở nơi công cộng , đông ngƣời. Cụ thể trong đó quy định về
ứng xƣ̉ với d oanh nghiê ̣p xuất nhâ ̣p khẩu , hành khách xuất nhập cảnh tại Điều 5:
“1- Văn minh, lịch sự khi giao tiếp. Luôn thể hiê ̣n thái đô ̣, cƣ̉ chỉ, lời nói khiêm tốn, vui vẻ, bình tĩnh trong mọi tình huống. Không to tiếng, hách dịch không nói tục hoặc có thái độ cục cằn… . gây căng thẳng, bƣ́c xúc cho doanh nghiê ̣p và hành khách xuất nhâ ̣p cảnh;
2- Công tâm, tận tu ̣y khi thi hành công vu ̣. Không móc ngoă ̣c, thông đồng, tiếp tay làm trái các quy đi ̣nh để vu ̣ lợi;
3- Nhanh chóng, chính xác khi giải quyết công việc;
4- Thấu hiểu , chia sẻ và tháo gỡ nhƣ̃ng khó khăn , vƣớng mắc của doanh nghiê ̣p và hành khách xuất nhâ ̣p cảnh;
5- Coi doanh nghiệp xuất nhâ ̣p khẩu , hành khách xuất nhập cảnh là đối tác hợp tác . Tôn tro ̣ng, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp của ho ̣ . Trong khi thi hành công vu ̣, nếu phải để các cá nhân đến làm viê ̣c phải chờ đợi thì phải giải thích rõ lý do.”
Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tạo thông thoáng, thuận lợi về thủ tục Hải quan cho các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, ngành hải quan nói chung và Chi cục Hải quan Hải Dƣơng nói riêng đã liên tục kiểm tra, chấn chỉnh kỷ cƣơng, kỷ luật, đạo đức công vụ, tác phong giao tiếp, ứng xử của cán bộ công chức. Song song với đó Chi cục cũng đã xây dựng và ban hành "Kế hoạch phát triển quan hệ đối tác Hải quan - Doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015" nhằm tăng cƣờng quan hệ hợp tác giữa hải quan với doanh nghiệp, góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nƣớc về hải quan.
Ghi nhận trong những năm gần đây, cán bộ Chi cục Hải quan Hải Dƣơng hầu hết đều có thái độ lịch sự, nhiệt tình trong giao tiếp, ứng xử với
doanh nghiệp. Không có tình trạng hạch sách, nhũng nhiễu, móc ngoặc với doanh nghiệp đã từng tạo thành dƣ luận về ngành hải quan. Đặc biệt, do áp dụng thủ tục Hải quan điện tử đã hạn chế việc giao dịch giữa chủ hàng và cán bộ hải quan, tăng cƣờng hiệu quả kiểm soát các hành vi tiêu cực phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính.
Tuy nhiên, vẫn còn một vài cán bộ trong giao tiếp vẫn còn sắc thái hách dịch, trong khi làm nhiệm vụ vẫn còn thái độ thiên vị, thiếu tích cực, ngôn ngữ giao tiếp với công dân không rõ ràng, cụ thể trong việc giải thích, hƣớng dẫn các quy định liên quan đến công việc. Đôi lúc có trƣờng hợp vi phạm một số các quy định nhƣ cấm hút thuốc lá trong phòng làm việc, cấm sử dụng đồ uống có cồn tại công sở trừ các trƣờng hợp ngoại giao…
Nhìn chung những cố gắng nỗ lực của Chi cục Hải quan Hải Dƣơng trong việc xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử đã tạo đƣợc những chuyển biến đáng ghi nhận. Tuy nhiên, chi cục vẫn cần có những biến pháp chấn chỉnh sát sao, nghiêm khắc hơn với một số trƣờng hợp cán bộ công chức chƣa thực hiện nghiêm túc quy chế văn hóa công sở.
2.2.5.Vai trò ảnh hƣởng của ngƣời lãnh đạo đến việc xây dựng văn hóa công sở
Xem xét quá trình hình thành VHCS Chi cục Hải quan Hải Dƣơng có thể nhận thấy vai trò quyết định của ban Lãnh đạo Chi cục, đặc biệt ảnh hƣởng đến các khía cạnh khuôn viên trụ sở, đoàn kết nội bộ, phong trào văn hóa văn nghệ, đời sống văn hóa tinh thần cán bộ công chức. Trong mọi hoạt động của đơn vị, đặc biệt là hoạt động nghiệp vụ, lãnh đạo luôn là ngƣời đƣa ra định hƣớng, con đƣờng để cán bộ công chức đi theo. Ví dụ, lãnh đạo chi cục là ngƣời rất coi trọng việc tạo thuận lợi hoạt động hải quan, thu hút doanh nghiệp đến làm thủ tục xuất nhập khẩu mang lại số thu ngân sách hàng năm lớn, vì vậy các hành vi giao tiếp, ứng xử, trang chế
phục, giờ giấc làm việc của cán bộ công chức luôn đƣợc kiểm tra, chấn chỉnh thƣờng xuyên. Đồng thời lãnh đạo cũng là ngƣời truyền bá, tạo động lực để các thành viên trong đơn vị thực hiện theo những giá trị mà mình đã lựa chọn. Khi cần thiết, lãnh đạo chi cục có thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi cởi mở và lắng nghe ý kiến đóng góp từ cán bộ của mình, từ đó lãnh đạo mang lại cho cán bộ cảm nhận đƣợc rằng, lãnh đạo và họ là ngƣời đi trên cùng một con đƣờng, dần dần cán bộ, công chức ngầm xác định và đi theo trên con đƣờng mà lãnh đạo định hƣớng, chính yếu tố này gắn kết mọi thành viên trong đơn vị với nhau và tạo nên tinh thần đoàn kết, vững mạnh trong tập thể đơn vị.
Khuôn viên trụ sở Chi cục Hải quan Hải Dƣơng cũng mang đậm dấu ấn của ngƣời lãnh đạo. Khó tìm thấy ở một cơ quan hành chính nhà nƣớc một khuôn viên sinh vật cảnh sinh động nhƣ ở Chi cục Hải quan Hải Dƣơng với vƣờn phong lan, chuồng chim đại bàng, vẹt, vƣờn trồng rau xanh. Thể thao và văn nghệ cũng là những hoạt động đƣợc lãnh đạo chi cục