Những điều kiện đảm bảo sử dụng hiệu quả các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở việt nam (Trang 115 - 119)

- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:

Sơ đồ số 3.1: Cơ chế xác định và công bố lãi suất cho vay lại.

3.3. Những điều kiện đảm bảo sử dụng hiệu quả các giải pháp

Đây là những điều kiện cơ bản để các giải pháp ở trên phát huy hiệu quả.

3.3.1. Kiên trì thực hiện công cuộc đổi mới đất n-ớc theo cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa.

Đây là một điều kiện quan trọng mà Việt Nam đang tiếp tục thực hiện, nó chứa đựng những cam kết của Việt Nam với các nhà tài trợ và cộng đồng quốc tế. Nội dung cần đảm bảo.[34]

- Tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và công dân đầu t- và phát triển sản xuất.

- Hình thành đồng bộ các loại thị tr-ờng: phát triển thị tr-ờng vốn và tiền tệ, thị tr-ờng bất động sản, thị tr-ờng hàng hoá, thị tr-ờng dịch vụ nh- (dịch vụ khoa học - công nghệ, dịch vụ t- vấn pháp luật, t- vấn quản lý) thị tr-ờng sản phẩm trí tuệ, thị tr-ờng kinh doanh và th-ơng mại điện tử.

- Tăng c-ờng hiệu lực của các công cụ, chính sách quản lý vĩ mô, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

- Chủ động hội nhập kinh tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại thông qua việc tiếp tục chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, cùng

với việc xây dựng chiến l-ợc thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA phù hợp với yêu cầu phát triển đất n-ớc.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng Nhà n-ớc trong sạch vững mạnh. Trong đó xác định cụ thể mối quan hệ giữa chức năng lãnh đạo của Đảng, chức năng lập pháp của Quốc hội và chức năng điều hành của Chính phủ; phân cấp mạnh và toàn diện giữa các cấp trong hệ thống hành chính Nhà n-ớc trên cơ sở gắn trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ và lợi ích; tinh giảm bộ máy hành chính một cách cơ bản; hỗ trợ và khuyến khích các tổ chức không vụ lợi.

- Tiếp tục đổi mới chính sách xã hội, chính sách bảo vệ môi tr-ờng trên cơ sở đ-a ra các chính sách thích hợp tạo công bằng về cơ hội và bình đẳng tr-ớc pháp luật cho mọi công dân, mọi doanh nghiệp và nhà đầu t- trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong tìm và tạo việc làm, trong tiếp cận với thông tin kinh tế, thông tin thị tr-ờng, khuyến khích và tôn vinh những ng-ời làm giầu chính đáng đi đôi với chống làm giầu phi pháp, tham nhũng, gian lận th-ơng mại.

Trên cơ sở tổ chức thực hiện tốt công cuộc đổi mới theo cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa sẽ làm điều kiện, cơ sở quan trọng nhất để Việt Nam xây dựng lên chiến l-ợc phát triển kinh tế trong giai đoạn 2001 - 2010, từ đó đảm bảo cho việc hình thành quan điểm cụ thể quản lý sử dụng vốn vay ODA, công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực sử dụng vốn vay ODA và tạo ra môi tr-ờng đầu t- lành mạnh hấp dẫn đ-ợc thực hiện, phát huy tác dụng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ODA .

3.3.2. Cơ sở vật chất phục vụ cho các cơ quan quản lý vốn vay ODA

Để các giải pháp trên có tính khả thi và phát huy hiệu quả, thì một điều kiện quan trọng cần đ-ợc đảm bảo là cơ sở vật chất phục vụ cho các cơ quan quản lý vốn vay ODA. Cơ sở vật chất bao gồm:

Đối với cơ quan quản lý vốn vay ODA cấp trung -ơng (Bộ kế hoạch và đầu t-, Bộ tài chính, ngân hàng Nhà n-ớc...) các cơ quan quản lý cấp địa ph-ơng (các Sở) cần đảm bảo đầy đủ ph-ơng tiện thông tin: Điện thoại, máy fax; hệ thống thiết bị văn phòng, hệ thống thông tin hoàn chỉnh: máy vi tính, các phần mềm chuyên dụng trong lĩnh vực dự án, vốn vay ODA.

Đối với các ban quản lý dự án vốn vay ODA; ngoài những cơ sở vật chất nêu trên thì cần đảm bảo điều kiện về ph-ơng tiện đi lại (xe ô tô); đặc biệt là sắp xếp trụ sở, văn phòng làm việc của Ban quản lý dự án. Trên thực tế, có nhiều ban quản lý dự án đã có quyết định thành lập và triển khai nh-ng lại ch-a sắp xếp đ-ợc trự sở nên vẫn bị dậm chân tại chỗ.[3, 5]

Kết luận

Vốn vay ODA là một nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài. Nó đã thể hiện ý nghĩa và phát huy vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới đất n-ớc cũng nh- tiến trình Việt Nam tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên vấn đề hiệu quả sử dụng vốn vay ODA luôn luôn phải đ-ợc đặt lên hàng đầu và cần nhận thức một điều rằng: "Nhân dân Việt Nam sẽ là ng-ời gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn vay này không đ-ợc sử dụng có hiệu quả". Qua nghiên cứu luận văn đã làm rõ một số điểm:

Về mặt lý luận: Làm rõ khái niệm vốn vay ODA và sự tồn tại khách quan của vốn vay ODA ở các n-ớc đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng cũng nh- sự cần thiết phải quản lý sử dụng vốn vay ODA theo một quy trình khoa học và có hiệu quả.

Về mặt thực tế : Chủ yếu xem xét tính hợp lý của các quan điểm cụ thể về vốn vay ODA, phân tích, đánh giá những kết quả và những bất hợp lý còn tồn tại trong quá trình quản lý sử dụng cũng nh- tính ch-a hoàn thiện trong kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả sử dụng vốn vay ODA. Từ đó làm cơ sở đ-a ra một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA sao cho có hiệu quả hơn.

Có thể khẳng định, quản lý vốn vay ODA là một vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn. Do vậy, để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của đối t-ợng thì còn phải có nhiều công trình nghiên cứu hơn nữa. ở luận văn này tác giả đứng trên quan điểm và góc độ của khoa học quản lý để nghiên cứu và xem xét. Hy vọng luận văn góp một phần nhỏ vào làm rõ hơn vấn đề này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở việt nam (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)