Thứ nhất, chất l-ợng chuẩn bị dự án vốn vay ODA thấp, do:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở việt nam (Trang 61 - 62)

- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:

Thứ nhất, chất l-ợng chuẩn bị dự án vốn vay ODA thấp, do:

- Trình độ của Ban chuẩn bị dự án d-ới địa ph-ơng th-ờng không cao, không chuyên nghiệp trong khâu khảo sát nghiên cứu thu thập số liệu, phân

tích, tổng hợp số liệu, xây dựng dự án tiền khả thi và dự án khả thi. Trong khi đó các dự án vốn vay ODA th-ờng phức tạp do nó phải đánh giá tác động cả về mặt kinh tế và mặt xã hội, cũng nh- họ ít nhận đ-ợc sự t- vấn của các cơ quan chuyên nghiệp.

- Bên phía Việt Nam trong giai đoạn chuẩn bị dự án trong những năm qua th-ờng thụ động nên để các chuyên gia n-ớc ngoài chi phối theo h-ớng lập dự án có lợi cho họ (mua sắm, đấu thầu, ràng buộc phải sử dụng hàng hoá của họ) hoặc họ chủ động đề nghị điều chỉnh dự án theo mong muốn của họ mà không phù hợp với danh mục -u tiên của n-ớc vay (Việt Nam). Vì thế, hiệu quả trong t-ơng lai bị giảm.

- Việc thiếu sẵn sàng của các nguồn lực tài chính cần thiết cho việc chuẩn bị dự án. Thể hiện, nguồn lực này chủ yếu nằm trong vốn đối ứng của Việt Nam (Việt Nam phải ứng tr-ớc), nó phải đ-ợc cấp trong kế hoạch ngân sách hàng năm và th-ờng ở mức thấp nên khó đảm bảo về mặt tài chính để thực hiện quá trình chuẩn bị có hiệu quả. Thực tế cho thấy, đối với những dự án của Nhật bản, WB hay ADB họ viện trợ không hoàn lại một khoản để hỗ trợ chuẩn bị dự án, thì các dự án này có tính khả thi cao hơn hẳn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở việt nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)