CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
3.1. Định hướng phát triển tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Lâm Đồng đến năm 2015
3.1.2.1 Định hướng chung
Tiếp tục nâng cao năng lực quản trị điều hành, phát huy cao độ các nguồn lực về con người, màng lưới và cơ sở vật chất kỹ thuật gắn với khai thác, tận dụng điều kiện thuận lợi các nguồn lực bên ngoài để xây dựng chi nhánh vững mạnh toàn diện đủ sức cạnh tranh trong kinh doanh và thích ứng nhanh chóng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy vai trò, vị thế chủ đạo, chủ lực của một ngân hàng thương mại lớn nhất trên địa bàn. Không ngừng củng cố và mở rộng thị phần, giữ vững khách hàng truyền thống và phát triển khách hàng mới, chủ động trong công tác huy động vốn để tăng trưởng tín dụng phương trâm “đi vay để cho vay”, mở rộng tín dụng đi đôi với củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời phát triển các dịch vụ hiện đại, tiện ích đến mọi loại hình doanh nghiệp và dân cư với mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh là lành mạnh, an toàn và hiệu quả, đảm bảo thu nhập ổn định và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu cụ thể cần thực hiện giai đoạn từ năm 2012-2015 Đơn vị: tỷ đồng, % STT CHỈ TIÊU NĂM 2012 NĂM 2015 1 Tổng nguồn vốn (% tăng trưởng) 4.800 8.290
Trong đó:
1.1 Nội tệ 4.720 8.150
1.2 Ngoại tệ 80 140
1.3 Tỷ trọng TG gửi dân cư (% trên tổng nguồn)
4.225 7.300
1.4 Thị phần 29% 32%
1.5 Nguồn vốn huy động BQ đầu người 13 20
2 Tổng dư nợ (% tăng trưởng) 6.780 9.020
2.1 Dư nợ ngắn hạn 4.542
2.2 Dư nợ trung hạn (cả vốn dự án UTĐT) 2.038 2.900
2.3 Dư nợ dài hạn 200 250
2.4 Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn (% trên tổng dư nợ)
5.965 7.940
2.5 Thị phần 32% 35%
2.6 Dư nợ BQ đầu người 17,7 22
2.7 Tỷ lệ nợ xấu 2% 2%
3 Phát triển SPDV (thu dịch vụ NTD) 23 40
3.1.2.2. Định hướng phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Lâm Đồng đến năm 2015
- Bám sát định hướng chung về tình hình kinh doanh trong giai đoạn tới, ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng đã đề ra định hướng phát triển tín dụng đối với các DNNVV, đó là: Đẩy mạnh đối tượng cho vay vốn là DNNVV, phấn đấu tăng trưởng cả về dư nợ và số lượng cho vay DNNVV ở mức trên 10%/năm, mở rộng thị phần cho vay tại các huyện vì đây là nơi chưa có sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác.
- Các mục tiêu cụ thể như sau:
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu dưnợ cho vay DNNVV giai đoạn từ năm 2012- 2015
Đơn vị: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Năm
2012 2013 2014 2015
Tổng dư nợ cho vay 6.780 7.458 8.204 9.020
tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm là: 10%
Dư nợ cho vay DNNVV 1.915 2.145 2.424 2.739
tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV qua các năm từ 12% - 13%; dư nợ cho vay trung, dài hạn chiếm khoảng 30%.
Tỉ trọng cho vay DNNVV 28% 29% 30% 30%
Số doanh nghiệp cho vay(số DNNVV cho
vay mỗi năm bình quân 13%) 1025 1158 1309 1479
Dư nợ bình quân một DN 1.66 1.78 1.91 1.92
Nợ xấu cho vay DNNVV (chiếm 0.5% trong
Tỉ trọng nợ xấu tính riêng đối với cho vay
DNNVV (dưới 2%) 1,77% 1,74% 1,69% 1,65%
(nguồn: Đề án huy động vốn giai đoạn 2012 – 2015 của NHNo&PTNT LĐ)