4. Kết cấu của luận văn
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN một
KBNN một số địa phƣơng và những bài học rút ra
1.3.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Ba Đình TP Hà Nội
Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, căn cứ các quy định của luật NSNN; Các Nghị định của Chính phủ; Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính; các văn bản của KBNN; Nghị quyết của Hội đồng nh n d n; Quyết định của Uỷ ban nh n d n, KBNN Ba Đìnhđã tổ chức, triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý, kiểm soát thanh toán các khoản chi NSNN trên địa bàn theo đúng cơ chế, chế độ, định mức các cấp có thẩm quyền đã quy định.
Tuy nhiên, trong quá trình kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên NSNN, KBNN Ba Đình cũng gặp phải nh ng khó khăn, vƣớng mắc nhất định cả từ phía KBNN và phía đơn vị sử dụng NSNN, nhƣ việc các đơn vị chƣa làm tốt công tác lập và giao dự toán, việc x y dựng quy chế chi tiêu theo định mức tiêu chuẩn của nhà nƣớc, việc chấp hành các thủ tục về hồ sơ chứng từ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nh n lực phục vụ cho công tác kiểm soát chi NSNN,… còn hạn chế.
Trƣớc nh ng khó khăn đó, KBNN Ba Đình đã chủ động nắm bắt tình hình thực tế qua kinh nghiệm kiểm soát chi các năm để đƣa ra giải pháp điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo hiệu quả, cụ thể.
- Đã yêu cầu các đơn vị sử dụng NSNN cần tiếp tục thực hiện cơ chế công khai minh bạch trong chi tiêu và sử dụng ng n sách, gắn với việc triển khai thực hiện cơ chế khoán kinh phí hoạt động kết hợp với quản lý ng n sách theo kết quả
đầu ra. Đề nghị bổ sung quy định hàng năm khi trình duyệt báo cáo quyết toán chi ng n sách của đơn vị cần có ý kiến của thanh tra nh n d n trong cơ quan, có báo cáo bằng văn bản về công khai tài chính tại cơ quan đơn vị sử dụng NSNN hoặc thực hiện cơ chế kiểm toán, thẩm định báo cáo quyết toán nội bộ tại đơn vị.
- Tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính trong công tác kiểm soát chi, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát … thực hiện kiểm soát chi NSNN một cửa và x y dựng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 để áp dụng trong hoạt động này.
- Thực hiện tốt công tác đào tạo, quy hoạch cán bộ đặc biệt là các vị trí chủ chốt, cán bộ trong từng phòng, bộ phận; N ng cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ cán bộ KBNN, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tác nghiệp.
- Phát triển hệ thống công nghệ thông tin KBNN hiện đại; tiếp cận nhanh, làm chủ và ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin tiên tiến vào mọi hoạt động của KBNN; hình thành Kho bạc điện tử. Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý thu - chi NSNN, đảm bảo xử lý d liệu thu - chi NSNN theo thời gian.
1.3.2. Công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Thanh Xuân Tp Hà Nội
KBNN Thanh Xu n thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990. Từ đó đến nay, KBNN Thanh Xu n luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, trong đó một nhiệm vụ trọng t m là quản lý quỹ NSNN và kiểm soát chi thƣờng xuyên .
Đi đôi với công tác thu NSNN, KBNN Thanh Xu n thực hiện tốt công tác cấp phát và kiểm soát chi NSNN, đảm bảo các khoản chi đều có trong dự toán đƣợc duyệt, đúng đối tƣợng, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức quy định, giải quyết kịp thời mọi khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện, vừa đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc quản lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ng n sách. Qua công tác kiểm soát chi, KBNN Thanh Xu n đã góp phần n ng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, tham gia tích cực vào công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng chống tham nhũng.
- N ng cao hiểu biết về pháp luật liên quan đến quản lý NSNN và các quy định trong công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên . Ngay từ khi Luật NSNN có hiệu lực và các chế độ về quản lý chi đƣợc ban hành, KBNN Thanh Xu n đã tổ chức triển khai đến toàn thể cán bộ công chức thuộc KBNN Thanh Xu n. Đồng thời, Kho bạc phối hợp với cơ quan tài chính tham mƣu cho Ủy ban nh n d n, Hội đồng nh n d n quận ban hành các chế độ về chi ng n sách địa phƣơng, tổ chức triển khai Luật NSNN và các văn bản liên quan cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN trên địa bàn.
- Nghiên cứu ứng dụng tin học vào công tác chi và kiểm soát chi thƣờng xuyên. Công tác tin học đƣợc KBNN Thanh Xu n phát triển rất sớm và đã hỗ trợ đắc lực cho công tác chi ng n sách và kiểm soát chi thƣờng xuyên . Các chƣơng trình ứng dụng phục vụ cho công tác chi và kiểm soát chi đƣợc triển khai trong toàn hệ thống nhƣ: Chƣơng trình TABMIS phục vụ cho công tác kế toán và kiểm soát chi, chƣơng trình thanh toán điện tử đã giúp cải thiện công tác thanh toán trong hệ thống KBNN.
- Chú trọng công tác tổ chức cán bộ. KBNN Thanh Xu n xem cán bộ là nh n tố quyết định trong việc mang lại nh ng thành quả to lớn của đơn vị. Đơn vị đã chọn lọc, sắp xếp quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức vào nh ng vị trí phù hợp.
1.3.3. Một số bài học rút ra về kiểm soát chi thường xuyên đối với KBNN Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội
Từ nh ng kinh nghiệm kiểm soát thƣờng xuyên NSNN tại các Kho bạc trên địa bàn, có thể rút ra một số bài học đối với Kho bạc Hai Bà Trƣng nhƣ sau:
Một là, phải nhận thức đƣợc rằng công tác kiểm soát chi không phải chỉ đơn
thuần là công việc của KBNN mà nó bao gồm nhiều kh u liên quan đến nhiều cấp, ngành và nhiều cơ quan, đơn vị. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN, Kho bạc phải biết phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị trên địa bàn, tranh thủ sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, chủ động tham mƣu cho UBNN, HĐND các cấp ban hành nhanh chóng và đầy đủ các văn bản thuộc lĩnh vực ng n sách để Kho bạc có cơ sở pháp lý thực hiện kiểm soát các khoản chi ng n sách do địa phƣơng quản lý.
Hai là, nhận thức tầm quan trọng của yếu tố con ngƣời trong công tác quản lý NSNN và kiểm soát chi thƣờng xuyên. Để công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN ngày càng hoàn thiện hơn thì trƣớc hết đội ngũ cán bộ công chức KBNN nói chung và cán bộ kiểm soát chi thƣờng xuyên nói riêng cũng phải đƣợc hoàn thiện. Để làm đƣợc điều đó, Kho bạc phải tăng cƣờng công tác cán bộ trong tất cả các kh u từ tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng... Việc bố trí cán bộ làm công tác kiểm soát chi, không chỉ chú trọng khả năng chuyên môn mà còn phải chọn ngƣời có đạo đức tốt, liêm khiết, công minh.
Ba là, tăng cƣờng ứng dụng tin học vào các hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc
biệt là công tác quản lý và kiểm soát chi NSNN.
Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kiểm soát chi thƣờng xuyên. Áp dụng quy trình giao dịch “kiểm soát chi một đầu mối” tạo thuận lợi cho khách hàng và n ng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi.
Kết luận chƣơng 1
Chƣơng này nêu tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN. Do vậy, tác giả đã tập hợp, hệ thống hóa và ph n tích các nội dung liên quan đến cơ sở lý luận của vấn đề Ng n sách nhà nƣớc, chi NSNN, kiểm soát chi NSNN nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò… Đồng thời tác giả đã xác định nội dung, quy trình và các yếu tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi Ng n sách nhà nƣớc qua KBNN.
Tiếp đó, tác giả đi khái quát kinh nghiệm thực tiễn trong kiểm soát chi Ng n sách Nhà nƣớc trong tỉnh nhƣ KBNN Ba Đình, KBNN Thanh Xu n.
Nh ng cơ sở lý luận và thực tiễn ở chƣơng này sẽ là cơ sở để kiểm chứng và luận giải thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trƣng ở chƣơng sau.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu
Tác giả thực hiện theo tuần tự các bƣớc nghiên cứu nhƣ sau :
Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết, cơ sở lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN Hai Bà Trƣng.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu tại chƣơng 1. Trong chƣơng này tác giả chủ yếu thu thập tài liệu trên các văn bản, chế độ chính sách về công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên nhƣ Luật Ng n sách, các Nghị định, thông tƣ, văn bản hƣớng dẫn của Chính Phủ, Bộ tài chính, KBNN…..
Phần tổng quan tài liệu chủ yếu thu thập số liệu trên sách viết về KBNN và NSNN, các báo, tạp chí nhƣ tạp chí Tài chính, tạp chí Ng n quỹ Quốc gia; dựa trên các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tham khảo trên thƣ viện luận văn.
Trong phần này tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để liệt kê, trình bày nh ng khái niệm cơ bản, nh ng nội dung quan trọng trong chƣơng 1.
Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ ph n tích thực trạng kiểm soát công tác chi thƣờng xuyên giai đoạn 2012-2016. Tiến hành ph n tích thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN Hai Bà Trƣng.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho chƣơng 3. Trong bƣớc này tác giả thu thập số liệu thứ cấp dạng thô trên các báo cáo tổng kết, báo cáo do phòng Tổng hợp KBNN Hai Bà Trƣng tổng hợp. Các số liệu này đƣợc xử lý bằng phần mềm Exel.
Sử dụng phƣơng pháp kê mô tả, tổng hợp, ph n tích tỷ lệ để thu thập thông tin, ph n tích số liệu về tình hình kiểm soát chi thƣờng xuyên,thống kê đánh giá cụ thể nh ng kết quả làm đƣợc, nh ng hạn chế trong công tác KSC, tìm ra nguyên nh n của nh ng hạn chế trong công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN Hai Bà Trƣng giai đoạn 2012-2016.
Ph n tích đánh giá nh ng mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc của các nghiên cứu trƣớc đó để tìm ra nh ng khoảng trống, nh ng điểm mới của các tác giả trƣớc chƣa thực hiện.
Bƣớc 3: Trên cơ sở kết luận ph n tích thực trạng quản lý, đề xuất một số định hƣớng và giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN Hai Bà Trƣng.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho chƣơng 4. Trong bƣớc này tác giả chủ yếu thu thập d liệu thứ cấp dựa trên các văn bản, chế độ chính sách, định hƣớng của KBNN, dựa vào tài liệu trên cổng thông tin của Bộ Tài chính, Cổng thông tin KBNN, bài viết về hoạt động của KBNN và KBNN Hai Bà Trƣng, trên các tạp chí để đƣa ra nh ng nhận định, đề xuất nh ng giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyênnh ng năm tiếp theo.
2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin
Tác giả sử dụng các phƣơng pháp xử lý thông tin cụ thể nhƣ phƣơng pháp thống kê mô tả, tổng hợp, ph n tích, so sánh nhằm đƣa ra các căn cứ, số liệu minh họa các luận điểm đồng thời góp phần dự đoán các giai đoạn tiếp theo.
2.2.1. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp này để thu thập, tổng hợp số liệu về công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN Hai Bà Trƣng giai đoạn 2012-2016.
2.2.2. Sử dụng phương pháp tổng hợp
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp này để thu thập, tổng hợp số liệu về số liệu từ chối thanh toán chi thƣờng xuyên qua KBNN Hai Bà Trƣng giai đoạn 2012-2016.
2.2.3. Sử dụng phương pháp phân tích
Tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm ph n tích tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN Hai Bà Trƣng. Ph n tích nh ng kết quả đạt đƣợc, nh ng hạn chế yếu kém, tìm ra các nguyên nh n của nh ng hạn chế yếu kém nhằm tìm ra các giải pháp cho công tác này trong giai đoạn tiếp theo.
2.2.4. Sử dụng phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh tình hình kiểm soát chi thƣờng xuyên, số liệu từ chối thanh toán các khoản chi (số món từ chối và số tiền từ chối) qua các năm từ đó đánh giá, phản ánh cụ thể công tác kiểm soát từng khoản chi thanh toán và công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên nói chung.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
HAI BÀ TRƢNG, TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012-2016
3.1. Khái quát về KBNN Hai Bà Trƣng
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của KBNN Hai Bà Trưng
KBNN Hai Bà Trƣng đƣợc thành lập cùng với sự hình thành Hệ thống KBNN theo quyêt định số 186 TC/QĐ/TCCB ngày 21/3/1990 và đi vào hoạt động từ 01/4/1990 với tên gọi là “Chi nhánh KBNN Hai Bà Trƣng ”. Sau đó ngày 22/5/1995 Bộ trƣởng Bộ tài chính có quyết định số Quyết định số 414TC/QĐ/TCCB về việc đổi tên Cục KBNN và các tổ chức trực thuộc với tên gọi cũ là “Chi nhánh KBNN Hai Bà Trƣng ” thành “KBNN Hai Bà Trƣng”.
KBNN Hai Bà Trƣng trực thuộc KBNN Hà Nội có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật. KBNN Hai Bà Trƣng có tƣ cách pháp nh n, có trụ sở, con dấu riêng và đƣợc mở tài khoản tại Ng n hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KBNNHai Bà Trưng
* Chức năng: KBNN Hai Bà Trƣng trực thuộc KBNN Hà Nội có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật. KBNN Hai Bà Trƣng có tƣ cách pháp nh n, có trụ sở, con dấu riêng và đƣợc mở tài khoản tại Ng n hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.
* Nhiệm vụ và quyền hạn: KBNN Hai Bà Trƣng đƣợc giao thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ sau:
- Tập trung các khoản thu ng n sách Nhà nƣớc (NSNN) trên địa bàn, hạch toán các khoản thu cho các cấp ng n sách. KBNN Hai Bà Trƣng có quyền trích tài
khoản tiền gửi của tổ chức, cá nh n để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho NSNN theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Quản lý quỹ ng n sách và các quỹ tài chính khác đƣợc giao; quản lý các khoản tạm thu, tạm gi , tịch thu, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền; quản lý tiền, ấn chỉ đặc biệt, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc và của các đơn vị, cá nh n gửi tại KBNN Hai Bà Trƣng.
- Thực hiện công tác phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ theo quy định. - Quản lý ng n quỹ KBNN Hai Bà Trƣng theo chế độ quy định.
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại KBNN Hai Bà Trƣng. - Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nh n có quan hệ giao dịch với