Kiến nghị với đơn vị sử dụng NSNN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc nhà nước Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (Trang 112 - 118)

Bảng 3.1 : Trình độ cán bộ kiểm soát chi thƣờng xuyên thuộc KBNN

4.4. nghị với các cơ quan đơn vị khác

4.4.4. Kiến nghị với đơn vị sử dụng NSNN

Một là, Đơn vị sử dụng NSNN phải thƣờng xuyên cập nhật và tu n thủ chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức trong quá trình sử dụng vốn NSNN. Thực hiện, chấp hành đầy đủ, đúng thủ tục, quy định của công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc.

Hai là, Phối hợp chặt chẽ gi a KBNN và các ban ngành địa phƣơng có liên quan xử lý, tháo gỡ nh ng vƣớng mắc trong quá trình thực hiện quản lý quỹ NSNN

Kết luận chƣơng 4

Tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên nhằm đảm bảo chi tiêu hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát. góp phần giảm nợ công, giảm bội chi NSNN. Áp dụng đồng bộ nh ng giải pháp nêu trên sẽ góp phần thiết thực đối với việc kiểm soát chi thƣờng xuyên tại KBNN Hai Bà Trƣng góp phần phát triển kinh tế xã hội của quận Hai Bà Trƣng tp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay tiến tới x y dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo gi v ng an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, ph n phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng; cải cách hành chính đồng bộ, toàn diện; đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của công tác quản lý, giám sát tài chính.

KẾT LUẬN

Trong tình hình Kinh tế - Xã hội nƣớc ta hiện nay, bên cạnh nh ng mặt tích cực, nền kinh tế nƣớc ta vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn cần đƣợc nghiên cứu tháo gỡ, đó là: Tăng trƣởng có tăng lên nhƣng chƣa bền v ng, cầu tiêu dùng còn hạn chế, hoạt động của doanh nghiệp chƣa mạnh, nguồn thu có tăng nhƣng chƣa đáp ứng nhu cầu chi đang tăng nhanh dẫn đến th m hụt ng n sách và nợ công còn ở mức cao…

Đứng trƣớc tình hình đó, xét về lĩnh vực quản lý, điều hành NSNN cần đƣợc xem xét bàn bạc thấu đáo để tìm ra nguyên nh n và biện pháp tháo gỡ khó khăn, nhất là trong nhiệm vụ chi NSNN. Hiện nay chi thƣờng xuyên trong nhiều năm qua đang ngày càng tăng lên và chiếm trên 80% tổng chi NSNN, trong đó phần lớn là chi cho lĩnh vực giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng, quản lý nhà nƣớc và các nhiệm vụ chi cho an sinh xã hội. Đồng thời hàng năm chi thƣờng xuyên thông thƣờng luôn vƣợt dự toán đã tác động không nhỏ đến c n đối ng n sách. Bội chi ng n sách tăng lên không chỉ để chi cho nhiệm vụ đầu tƣ phát triển mà phần nào cũng để đáp ứng cho các nhiệm vụ chi này. Do đó, trong tình hình hiện nay nguồn thu mặc dù có tăng, song không thể đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ chi đang tăng theo từng năm, vậy nên nhiệm vụ đặt ra là để tăng thu không còn cách nào khác là tiết kiệm chi, đ y là một nguồn thu đáng kể và là một biện pháp để giải quyết bài toán th m hụt ng n sách và nợ công. Chính vì vậy, để n ng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí thƣờng xuyên thì yêu cầu đặt ra là phải siết chặt chi tiêu công, trong đó công cụ kiểm soát chi mà hệ thống KBNN đang thực hiện là hết sức quan trọng cần đƣợc các ngành các cấp quan t m tổ chức triển khai không chỉ về mặt cơ chế, chính sách mà còn đảm bảo phù hợp với cải cách quy trình, thủ tục hành chính tiết kiệm hiệu quả. Chính vì vậy cần phải tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN.

Trong suốt quá trình nghiên cứu, xuất phát từ việc kế thừa hệ thống lý luận sẵn có, luận văn đã hệ thống hóa và ph n tích, trình bày lại các vấn đề lý luận trong công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên bao gồm khái niệm, vai trò, mục tiêu, nguyên

tắc, quy trình, nội dung và các nh n tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi; đồng thời căn cứ vào thực tiễn tại KBNN Hai Bà Trƣng để ph n tích tình hình công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên tại KBNN Hai Bà Trƣng. Từ đó, nghiên cứu kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục nh ng hạn chế đang có và tiếp tục hoàn thiện công tác tại KBNN Hai Bà Trƣng.

Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát chi thƣờng xuyên là một vấn đề tƣơng đối phức tạp và nhạy cảm do nó liên quan trực tiếp cùng lúc đến rất nhiều cơ quan chức năng khác nhau trong bộ máy Nhà nƣớc. Việc đổi mới, hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên do đó cũng đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lƣỡng và toàn diện trên tất cả các khía cạnh từ chuyên môn đến cả nh ng tác động có thể có lên tình hình Kinh tế – Xã hội – An ninh – Quốc phòng. Vì vậy, nh ng kiến nghị trong phạm vi luận văn này có thể chỉ là một phần rất nhỏ trong trong tổng thể các giải pháp để n ng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên tại KBNN Hai Bà Trƣng một cách đồng bộ và hợp lý nhất.

Do thời gian thực hiện luận văn có hạn và trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn của tác giả còn hạn chế nên luận văn này khó tránh khỏi nh ng khiếm khuyết. Mong rằng, từ vị trí công việc đang làm, tác giả sẽ có thêm nh ng cơ hội và trải nghiệm để trau dồi chuyên môn, nhận thức và tƣ duy; làm nền tảng cho việc bổ sung lý luận và đóng góp nhiều hơn cho thực tế công tác của KBNN Hai Bà Trƣng trong thời gian tới.

Luận văn đã đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ của các nhà khoa học thuộc Khoa Kinh tế chính trị Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà nội, đặc biệt dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Đỗ H u Tùng.

Luận văn có một số đóng góp nhỏ nhằm tăng cƣờng kiểm soát chi NSNN nói chung và tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên tại Kho bạc Hai Bà Trƣng nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, 2008. Chiến lược phát triển KBNN tới năm 2020. Hà Nội.

2. Bộ Tài chính, 2011. Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài

chính hướng dẫn quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN. Hà Nội.

3. Bộ tài chính, 2012. Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế

độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua KBNN. Hà Nội.

4. Bộ tài chính, 2013. Thông tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và

Kho bạc (TABMIS). Hà Nội.

5. Bộ tài chính, 2016. Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 sửa đổi bổ sung

một số điều của Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012. Hà Nội.

6. Kho bạc nhà nƣớc Hai Bà Trƣng, 2012-2016. Hai Bà Trƣng: Báo cáo công tác và

Báo cáo quyết toán NSNN qua các năm. Hà Nội.

7. Kho bạc nhà nƣớc Hai Bà Trƣng, 2012-2016. Hai Bà Trƣng: Báo cáo tổng hợp

công tác kiểm soát chi NSNN qua các năm. Hà Nội.

8. Kho bạc nhà nƣớc, 2006. Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và những vấn đề có liên quan. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

9. Kho bạc nhà nƣớc, 2013. Quyết định số 161/QĐ-KBNN ngày 19/02/2013 về việc ban hành một số quy trình nghiệp vụ kế toán nhà nước trong điều kiện áp dụng

TABMIS. Hà Nội.

10. Kho bạc nhà nƣớc, 2016. Quyết định số 695/QĐ-KBNN ngày 16/07/2016 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN ở huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh. Hà Nội.

11. Lê Quốc Hùng, 2014. Thực hiện giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thƣờng xuyên tại KBNN Thừa Thiên Huế. Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 145, trang 31-33.

12. Lê Thị Diệu Huyền, 2009. KBNN góp phần chống suy giảm và ổn định kinh tế vĩ mô. Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, tháng 6, trang 5 - 8.

13. Lê Văn Hƣng và Lê Hùng Sơn, 2013. Giáo trình Ngân sách Nhà nước. Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

14. Lê Văn Hƣng và Lê Hùng Sơn, 2013. Giáo trình Kho bạc nhà nước. Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

15. Ngô Hải Trƣờng, 2015. Chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ng n sách nhà nƣớc qua KBNN: Nh ng vấn đề cần hoàn thiện. Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 159, trang 35-36.

16. Nguyễn Công Điều, 2015. Giải pháp n ng cao hiệu quả kiểm soát chi thƣờng xuyên trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 159 tháng 9, trang 31-34.

17. Nguyễn Đình Linh và Dƣơng Công Trinh, 2013. Giải pháp n ng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên tại KBNN. Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 135, trang 30-33.

18. Nguyễn Khắc Liên, 2009. KBNN kiểm soát chi NSNN chặt chẽ với Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, th ng 3, trang 8 - 10.

19. Nguyễn Thị Lệ Thu, 2015. Cải cách hành chính nhằm tăng cƣờng kiểm soát chi và tiết kiệm chi ng n sách nhà nƣớc. Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 158, tháng 8, trang 11-12.

20. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHXN Việt Nam, 2002. Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

21. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHXN Việt Nam, 2003. Luật Kế toán. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

22. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHXN Việt Nam, 2015. Luật số 83/2015/QH13 ngày

25/06/2015. Hà Nội.

23. Thủ tƣớng chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN. Hà Nội.

24. Thủ tƣớng chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ

chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính. Hà Nội.

26. Trƣơng Công Lý, 2015. Một số vấn đề về kiểm soát chi và lƣu gi hồ sơ, chứng từ đối với gói thầu mua sắm tài sản. Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 159, trang 37-39.

27. Vĩnh Sang, 2007. Xiết chặt quản lý để tránh thất thoát, lãng phí. Tạp chí tài chính, tháng 7, trang 16 - 17.

28. Vũ Đức Hiệp, 2014. Công tác kiểm soát chi NSNN năm 2014 – Nh ng nội dung cần quan t m.Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 143 trang 35-38.

29. Vũ Đức Trọng và các cộng sự, 2013. N ng cao chất lƣợng quản lý chi Ng n sách xã qua KBNN Hải Dƣơng – Nh ng bài học kinh nghiệm.Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 135, trang 20-23.

Nguồn website:

30. http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc nhà nước Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (Trang 112 - 118)