3.3.2 .Một số hạn chế và nguyên nhân
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Đối với Nhà nước
- Nhà nƣớc cần phải xây dựng và ban hành đồng bộ Luật và các văn bản dƣới luật trong lĩnh vực NSNN phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay và xu hƣớng phát triển trong thời gian tới để tạo hành lang pháp lý cho công tác kiểm soát chi NSNN hoạt động một cách hiệu quả. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham gia kiểm soát chi NSNN phải đƣợc quy định cụ thể trong Luật, đặc biệt là đối với KBNN. Các cơ quan chức năng thuộc trung ƣơng cần sửa đổi bổ sung các nội dung còn thiếu hoặc chƣa rõ ràng, cụ thể về đối tƣợng, tiêu chuẩn định mức trong chi NSNN.
- Nhà nƣớc cần quy định chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm các quy định trong chi tiêu NSNN trong tất cả các khâu từ lập và phân bổ dự toán, sử dụng ngân sách, kiểm soát chi, kiểm toán và quyết toán NSNN, nhằm nâng cao trách nhiệm của ĐVSDNS trong chi tiêu ngân sách đồng thời tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng trong quản lý, KSC NSNN.
-Đi đôi vớ i viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n xƣ̉ pha ̣t hành chính cần giao thêm quyền cho KBNN khi KSC nếu phát hiê ̣n đơn vi ̣ chi sai Kho ba ̣c có quyền giảm trƣ̀ dƣ̣ toán của đơn vị thành khoản tiết kiệm cho ngân sách nhà nƣớc.
- Các cơ quan đảng, cơ quan an ninh, quốc phòng cũng phải chuyển sang hình thức cấp phát theo dự toán và chịu sự kiểm soát chi theo chế độ, trừ các khoản chi có tính bảo mật.
- Luật BHXH cần sửa đổi bổ sung các điều về quy định thủ tục, hồ sơ hƣởng chế độ ốm đau, thai sản đối với cán bộ, công chức hƣởng lƣơng từ NSNN, tránh tình trạng vừa hƣởng lƣơng từ NSNN vừa hƣởng chế độ BHXH.