3.3.2 .Một số hạn chế và nguyên nhân
4.3. Một số kiến nghị
4.3.4. Đối với chính quyền và các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện
Với chính quyền và các cơ quan chức năng trên đi ̣a bàn huyê ̣n : Chỉ đạo các đơn vị sử dụng ngân sách trên đi ̣a bàn huyê ̣n thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ quy định về chi tiêu NSNN, trên địa bàn, thực hiện tốt chủ trƣơng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mà Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Quan tâm chỉ đạo sự phối hợp công tác giữa các cơ quan: Tài chính - Thuế - Kho bạc trên địa bàn, đảm bảo cho công tác điều hành NSNN có hiệu quả.
Tóm lại, xuất phát từ thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc
Nhà nƣớc trong thời gian qua trên địa bàn huyện, tác giả đã đi sâu phân tích tìm ra những mặt tích cực, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Luận văn đã nêu lên những mục tiêu và định hƣớng cùng với những giải pháp và những kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN, kiểm soát chi NSNN trên địa bàn trong thời gian tới, đảm bảo các khoản chi ngân sách khi chi ra phải chặt chẽ, đúng mục đích, đúng chế độ định mức quy định, góp phần tiết kiệm ngân sách, tăng nguồn lực tài chính góp phần quan trọng vào sự phát triển của huyện nhà và những mục tiêu chung do Nhà nƣớc đề ra.
KẾT LUẬN
Hoàn thiện cơ chế quản lý chi và kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung và qua KBNN huyê ̣n Quảng Ninh nói riêng là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính của Nhà nƣớc. Đây là vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trong quá trình quản lý, cấp phát NSNN. Kết quả nghiên cứu đề tài đã giải quyết đƣợc cơ bản các vấn đề theo yêu cầu đặt ra, thể hiện trên các nội dung sau:
Hệ thống hoá và bổ sung những vấn đề lý luận về chi NSNN và công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN.
Trên cơ sở khảo sát thực tế, bằng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp và phân tích, đề tài đã đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyê ̣n Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình . Cụ thể, đó là công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên; công tác kiểm soát chi của các đơn vị khoán biên chế và kinh phí hoạt động; công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB. Từ đó, đề tài đã tổng hợp, đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế của công tác kiểm soát chi giai đoạn 2010 - 2013. Đồng thời, thông qua đó đề tài đã nghiên cứu và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN trong thời gian tới.
Trên cơ sở chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, Luận văn đã đƣa ra những kiến nghị, đề xuất những vấn đề mang tính định hƣớng; những vấn đề cụ thể về hoàn thiện quy trình nghiệp vụ chi NSNN qua cơ quan KBNN; những vấn đề liên quan đến tình hình sử dụng NSNN của các đơn vị thụ hƣởng NSNN hiện tại , đảm bảo công tác chi NSNN ngày càng đúng mục đích, tiết kiê ̣m và mang lại hiệu quả cao nhất.
Kiểm soát chi NSNN qua KBNN là một vấn đề rộng và phức tạp, liên quan nhiều đến cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc, quá trình quản lý, điều hành của các Bộ, ngành và địa phƣơng. Những vấn đề khái quát hoá về cơ sở
lý luận và các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác chi và kiểm soát chi NSNN qua KBNN. Các giải pháp và kiến nghị của đề tài không chỉ mang tính lý luận, mà còn mang tính thực tiễn và sẽ phát huy tác dụng nếu có sự phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp, các ngành và các cơ quan có liên quan trong quá trình tổ chức, thực hiện. Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về nghiệp vụ quản lý kinh tế và kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn huyê ̣n Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình. Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Đồng thời, những kết quả nghiên cứu chỉ là trong phạm vi một huyê ̣n chƣa mang tính chất rộng, bao trùm hết các nội dung chi; vì vậy, nó chỉ là bƣớc khởi đầu trong quá trình tham gia việc hoàn thiện cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN. Bản thân tác giả rất mong nhận đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS Tri ̣nh Thi ̣ Hoa Mai, các thầy, cô trong trƣờng; bạn bè; đồng nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính, 2003. Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng
dẫn thực hiện (quyển 1). Hà Nội: Nxb Tài Chính.
2. Bộ Tài chính - Ban Triển khai TABMIS, 2007. Một số nội dung cơ bản
Dự án “Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc tích hợp - TABMIS”. Hà Nội.
3. Bộ Tài chính, 2008. Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN. Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, 2010. Quyết định 163/QĐ-BTC ngày 17/3/2010, Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Hà Nội.
5. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/04/2012 hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước. Hà Nội.
6. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư 161/2012/TT- BTC ngày 02/10/2012 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các kiểm soát chi NSNN qua KBNN. Hà Nội.
7. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/ 06/2003 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
8. Chính phủ, 2005. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy
định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. Hà Nội.
9. Chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 về Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
10.Lê Hoằng Bá Huyền, 2008. Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho
đầu tư XDCB trên địa bàn Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa. Luận văn
Thạc sĩ kinh tế. Học viện tài chính.
11.Nguyễn Thị Hƣơng, 2007. Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua KBNN Bến Tre. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
12.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, 2007. Luận cứ khoa học của phương thức lập
ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam.
Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
13.Kho bạc Nhà nƣớc, 2005. Kho bạc Nhà nước Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển. Hà Nội: NXB Tài chính.
14.Kho bạc Nhà nƣớc, 2006. Hệ thống các văn bản về hoạt động KBNN,
tập XIII. Hà Nội: NXB Tài chính.
15.Kho bạc Nhà nƣớc, 2006. Chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp
vụ KBNN, quyển 1. Hà Nội: NXB Tài chính.
16.Kho bạc Nhà nƣớc, 2008. Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020. Hà Nội: NXB Tài chính.
17.Kho bạc Nhà nƣớc, 2009. Đề án xây dựng quy trình cam kết chi NSNN
qua KBNN. Hà Nội.
18.Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Ninh, 2010, 2011, 2012, 2013. Báo cáo tổng
kết hoạt động nghiệp vụ KBNN. Hà Nội.
19.Trần Văn Lâm , 2009. Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thú c đẩy phát triển kinh tế xã hội trên đi ̣a bàn tỉnh Quảng Ninh. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính Hà Nội.
20.Đào Hoàng Liêm, 2010. Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại
21.Nguyễn Thị Minh, 2008. Đổi mới quản lý chi NSNN trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
22.Đỗ Văn Phúc , 2011. Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua KBNN huyê ̣n Kim Môn, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
Đại học Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i.
23.Quốc hội, 2003. Luật xây dựng, ngày 26/11/2003.Hà Nội. 24.Quốc hội, 2005. Luật về đấu thầu, ngày 29/11/2005. Hà Nội.
25.Hoàng Văn Thành, 2005. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư từ NSNN- 2005. Đề tài cấp bộ của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng.
26.Trƣờng bồi dƣỡng cán bộ tài chính, 2008. Một số vấn đề kinh tế - Tài
chính Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài chính.
27.Vũ Văn Yên, 2008. Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam (Lấy ví dụ tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Nam Định). Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học