1 .Tính cấp thiết của đề tài
5. Kết cấu của luận văn
4.4. Các kiến nghị
4.4.1. Đ kiến nghịm tra
- Hoàn thiện các cơ sở pháp lý, nâng cao vai trò, vị trí của cơ quan KTNN. - Hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật KTNN.
- Hoàn thành việc sắp xếp, cổ phần hoá các tổ chức tài chính – ngân hàng. - Cần bổ sung thêm biên chế cho KTNN để có thể đáp ứng đƣợc nhiệm vụ kiểm toán thƣờng xuyên hàng năm.
- Có chế độ ƣu tiên thoả đáng đối với lực lƣợng KTV Nhà nƣớc trong khi thực hiện nhiệm vụ.
4.4.2. Đchế độ ƣu tiên thoả đáng đối với
- Hiện nay vai trò, địa vị và chức năng của KTNN ngày càng đƣợc nâng cao, đặc biệt kể từ khi Luật KTNN bắt đầu có hiệu lực (ngày 01/01/2006). Tuy nhiên, hệ thống các văn bản pháp lý và các công tác, chuẩn mực của KTNN vẫn còn chƣa thống nhất, chƣa đầy đủ và một số quy định không còn phù hợp, trong đó có Công tác kiểm toán các tổ chức tài chính – ngân hàng. Để thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ của mình đòi hỏi KTNN phải xây dựng, hoàn thiện và ban hành đầy đủ hệ thống các văn bản pháp lý, chuẩn mực và công tác nghiệp vụ cho hoạt động của KTNN và KTNN Chuyên ngành VII nhằm phục vụ, hỗ trợ và đảm bảo hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán.
- KTNN cần tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống công tác kiểm toán theo các lĩnh vực, đặc biệt công tác kiểm toán riêng cho từng đối tƣợng kiểm toán nhƣ kiểm toán các NHTM Nhà nƣớc…
- Kiểm toán Nhà nƣớc cần đẩy mạnh công tác đào tào bằng việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền, cập nhật kiến thức về pháp luật cho KTV; mở các khóa đào tạo chuyên sâu về kiểm toán sai phạm, gian lận, tham nhũng và kiểm toán trách nhiệm kinh tế, điều tra trong hoạt động kiểm toán.
- Công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán phải đƣợc bắt đầu bằng việc tuyển dụng nhân sự với các tiêu chuẩn tối thiểu đƣợc xem xét kỹ lƣỡng. Để thực hiện điều này, cơ chế tuyển dụng công chức của Nhà nƣớc cần đƣợc kiến nghị điều chỉnh, thay đổi theo xu hƣớng phù hợp hơn với đặc điểm của ngành, tuyển dụng những ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt nhƣng cũng phải có đầy đủ năng lực chuyên môn đáp ứng nhu cầu riêng của ngành KTNN.
- KTNN cần yêu cầu, hƣớng dẫn KTV, các tổ kiểm toán khi đƣa ra các kiến nghị phải tập hợp đầy đủ các bằng chứng thuyết phục, các lý lẽ phù hợp với kiến nghị; các bằng chứng đó phải có tính pháp lý, hiệu lực; các bằng chứng do chính ngân hàng cung cấp phải có dấu và chữ ký xác nhận của những ngƣời có thẩm quyền trong ngân hàng; Trong công tác có thể bổ sung các hƣớng dẫn cụ thể về cách thức nêu kết luận, kiến nghị để tránh cách diễn đạt chung chung.
- Để thu hút và giữ đƣợc các nhân tài, Nhà nƣớc cần cải thiện chế độ đãi ngộ đối với KTV về điều kiện làm việc, trang thiết bị, chế độ lƣơng, thƣởng, cơ hội đƣợc đào tạo, cơ hội thăng tiến... xứng đáng với công sức và cống hiến của KTV. Khi đó thì KTV mới có điều kiện dành toàn bộ tâm sức vào công việc, KTNN mới tránh đƣợc tình trạng chảy máu chất xám. Đi đôi với việc khen thƣởng thì hình thức xử phạt cũng cần đƣợc chú ý để nâng cao chất lƣợng đội ngũ KTV.
- Cần mở rộng đối tƣợng kiểm toán sang các cơ quan, đơn vị cổ phần không có cổ phần chi phối của Nhà nƣớc
- Rà soát lại hệ thống hồ sơ, mẫu biểu kiểm toán để giúp KTV trong việc ghi chép, tổng hợp số liệu nhanh và chuẩn xác. Xây dựng tiêu chí, cơ chế giám sát, đánh giá chất lƣợng kiểm toán BCTC riêng cho các tổ chức tài chính - ngân hàng.
* Đối với Kiểm toán Nhà nước Chuyên ngành VII:
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các phòng.
- Cần tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho KTV, đặc biệt là cách thức xây dựng chƣơng trình kiểm toán chi tiết của KTV, các rủi ro thƣờng gặp trong từng nội dung kiểm toán BCTC NHTM Nhà nƣớc, cách thức ghi chép hồ sơ, nhật ký kiểm toán.
- Cần có biện pháp bố trí nhân lực phù hợp cho mỗi cuộc kiểm toán, tránh tình trạng thiếu nguồn nhân lực, hạn chế về thời gian gây ra nhiều khó khăn trong hoạt động kiểm toán, trong việc thực hiện các mục tiêu kiểm toán đề ra.
- KTNN Chuyên ngành VII cần tăng cƣờng hơn nữa vai trò tham mƣu cho Tổng KTNN những giải pháp cụ thể về việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện phƣơng pháp kiểm toán cho phù hợp với thực tiễn hoạt động kiểm toán.
- KTNN Chuyên ngành VII cần quan tâm đúng mức đến việc lập kế hoạch kiểm toán và bố trí thời gian nhiều hơn cho giai đoạn chuẩn bị kiểm toán để thực hiện các công việc nhƣ thu thập thông tin, đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị đƣợc kiểm toán, phân tích tổng hợp để xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán và xác định các phƣơng pháp kiểm toán.
- Đội ngũ KTV là lực lƣợng nòng cốt trong việc triển khai công tác kiểm toán vào thực tiễn hoạt động kiểm toán của KTNN Chuyên ngành VII. Công tác kiểm toán BCTC NHTM Nhà nƣớc cũng nhƣ bao quy định khác có phát huy đƣợc hiệu lực, hiệu quả đều phụ thuộc vào nhân tố con ngƣời khi xây dựng cũng nhƣ khi tổ chức thực hiện các quy định đó. Chính vì vậy việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ KTV là điều kiện thiết yếu để hoàn thiện việc xây dựng Công tác kiểm toán BCTC
NHTM Nhà nƣớc cũng nhƣ phát huy hiệu lực, hiệu quả của việc vận dụng Công tác này trong hoạt động kiểm toán.
- Để có một đội ngũ KTV có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức tốt, KTNN và KTNN Chuyên ngành VII cần phải chú trọng đến các công tác sau:
+ Thứ nhất, thƣờng xuyên bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ và KTV. Triển khai các chƣơng trình cập nhật kiến thức hàng năm theo các lĩnh vực chuyên môn, tổ chức các lớp tập huấn, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán; tổ chức các buổi tọa đàm để tạo điều kiện cho các KTV trao đổi kinh nghiệm, trau dồi các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng lãnh đạo.... để tạo nên một đội ngũ KTV có năng lực, trình độ chuyên môn cao và phong cách kiểm toán chuyên nghiệp.
+ Thứ hai, xây dựng kế hoạch trung và dài hạn về đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, KTV theo hƣớng vừa đào tạo toàn diện trên nhiều lĩnh vực kết hợp thực hiện đào tạo theo hƣớng chuyên sâu về kiểm toán BCTC NHTM. Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cần chú trọng đến hình thức đào tạo, nội dung chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp đào tạo từ lý thuyết đến thực hành. Cần phối hợp với các tổ chức kiểm toán độc lập và KTNN các nƣớc có ngành kiểm toán phát triển trong việc đào tạo, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho KTV để tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm thực tế về chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán.
+ Thứ ba, cần có chiến lƣợc đào tạo và bồi dƣỡng các KTV giữ chức vụ tổ trƣởng tổ kiểm toán. Định kỳ tổ chức thi sát hạch nghiệp vụ, tiến hành phân loại trình độ chuyên môn của các KTV để có kế hoạch đào tạo phù hợp, tăng cƣờng đội ngũ các KTV có khả năng làm tổ trƣởng tổ kiểm toán. Bởi vì, xuất phát từ thực tế nhiệm vụ của tổ trƣởng tổ kiểm toán là ngƣời trực tiếp chỉ đạo các KTV trong quá trình thực hiện kiểm toán từ khâu lập kế hoạch kiểm toán chi tiết, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các KTV trong tổ, chỉ đạo điều hành các thành viên trong tổ kiểm toán thực hiện kiểm toán theo kế hoạch, kiểm tra việc thu thập bằng chứng kiểm toán, việc ghi chép các tài liệu làm việc của KTV; đến khâu tổng hợp các kết quả kiểm toán, thảo luận trong tổ để thống nhất ý kiến đánh giá xác nhận và kết luận
kiểm toán. Vai trò của tổ trƣởng tổ kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định hiệu quả, hiệu lực của công tác kiểm toán và chất lƣợng của cuộc kiểm toán.
4.4.3. Đ iểm toán và chất lƣợng của
Các cơ quan chức năng cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan KTNN trong quá trình triển khai thực hiện kiểm toán cũng nhƣ trong việc kiểm tra giám sát thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN.
4.4.4. Đ cơ quan c
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV cần tuân thủ các quy định của Luật KTNN, các chuẩn mực KTNN đặc biệt là chuẩn mực về trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của KTV.
KTV cần thực hiện đúng các công việc đƣợc phân công trong kế hoạch kiểm toán chi tiết do Tổ trƣởng xây dựng, tuân thủ các bƣớc trong công tác kiểm toán.