Doanh thu và chi trả của bảo hiể my tế nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạch định chiến lược bảo hiểm y tế tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt (Trang 39 - 42)

Đơn vị: tỷ đồng

Năm Doanh thu Chi trả Doanh thu/Chi trả

2006 4.757 5.630 118,35 %

2007 6.263 7.699 122,92 %

2008 8.862,9 10.355,2 116,84 %

Nguồn: Báo cáo thường niên của Bảo hiểm y tế nhà nước các năm

Theo thống kê đến cuối năm 2004, thặng dƣ của Bảo hiểm y tế nhà nƣớc là khoảng 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên sau bốn năm liên tục thâm hụt đến hết năm 2008 đã thâm hụt hơn 1.500 tỷ đồng. Sở dĩ bảo hiểm y tế nhà nƣớc có sự thâm hụt là do:

- Sự mất cân bằng giữa phí bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm.

- Đánh giá thống kê chủ yếu dựa theo thông lệ, chƣa phù hợp với thực tế.

- Các khoản đóng góp không thể trang trải toàn bộ chi phí y tế của bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm y tế tự nguyện, chi phí y tế của những ngƣời cao tuổi hay bị bệnh hiểm nghèo.

- Thiếu kinh nghiệm và cách thức trong quản lý quỹ và thanh toán bảo hiểm.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm y tế nhà nƣớc, chính sách quản lý điều hành của nhà nƣớc đã luôn luôn đƣợc thay đổi và điều chỉnh và thực hiện để quản lý và điều hành bảo hiểm y tế nhà nƣớc đƣợc tốt hơn. Theo quy định mới, cơ quan Bảo hiểm y tế nhà nƣớc trả trƣớc 80% số tiền phát sinh trong quý trƣớc đến các bệnh viện có đăng ký khám và điều trị bảo hiểm y tế. Quỹ sẽ đƣợc quyết toán hàng quý. Quy định thanh toán bảo hiểm y tế từ 80% đến 100% tuỳ theo đối tƣợng tham gia bảo hiểm, và hạn chế thanh toán tối đa trong danh mục dịch vụ và điều trị y tế theo quy định. Các điều kiện của bảo hiểm y tế nhà nƣớc đƣợc mở rộng. Khoảng cách giữa nhu cầu của thị trƣờng và khả năng cung cấp của hệ thống bảo hiểm y tế nhà nƣớc còn lớn, đây là một cơ hội lớn đối với bảo hiểm y tế thƣơng mại phát triển.

2.1.2. Bảo hiểm y tế thƣơng mại, và triển vọng tại thị trƣờng Việt Nam

Từ những năm 2000, hị trƣờng bảo hiểm y tế thƣơng mại Việt Nam đã cho thấy sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại đã đƣợc triển khai nhiều hơn, đa dạng hơn và đƣợc cung cấp bởi một số công ty bảo hiểm. Nhƣng trên thực tế, Các doanh nghiệp bảo hiểm này mới bắt đầu trú trọng tới bảo hiểm y tế trong vòng từ 5-10 năm trở lại đây. Trong đó các công ty bảo hiểm nhân thọ không trực tiếp cung cấp các sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại, nhƣng đi kèm với các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ hiện nay là các sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại do các công ty bảo hiểm nhân thọ liên kết với các công ty bảo hiểm phi nhân thọ cung cấp cho các khách hàng tham gia bảo hiểm nhân thọ hoặc là bảo hiểm y tế đƣợc công ty bảo hiểm nhân thọ chủ động xây dựng và triển khai nhƣ là một sản phẩm bổ trợ cho sản phẩm nhân thọ của công ty mình.

Hiện ở Việt Nam có 29 doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ. Tuy nhiên, trên thực tế thì chỉ có một số doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đƣợc định hƣớng và chiến lƣợc triển khai sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại với kết quả rất khả quan nhƣ Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt (BVI), Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Minh (BMI), Tổng công ty Bảo hiểm dầu khí (PVI), Tổng công ty Bảo hiểm xăng dầu (PJICO), Tổng công ty Bảo hiểm Bƣu điện (PTI), Tổng công ty Bảo hiểm Quân đội (MIC)... và một số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ AIG, ACE, Liberty…

Bảng 2.2: Doanh thu và thị phần trong kinh doanh bảo hiểm y tế thƣơng mại của một số Công ty bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trƣờng Việt Nam

Đơn vị: triệu đồng TT Doanh nghiệp Doanh thu Thị phần (%) 2011 2012 2013 2011 2012 2013 1 BVI 1.324.285 1.599.495 1.946.955 40,36 39,87 38,24 2 PVI 219.593 302.773 444.961 6,69 7,55 8,74 3 PTI 198.948 310.597 286.389 6.06 7,74 5,62 4 BMI 619.374 538.447 733.200 18,87 13,42 14,40 5 PJICO 163.907 185.576 203.218 4,99 4,63 3,99 6 ACE 15.059 20.463 21.057 0,46 0,51 0,41 7 Liberty 73.011 90.777 105.501 2,22 2,26 2,07 8 Khác 667.308 963.552 1.350.511 20,34 24,02 26,52 Tổng cộng 3.281.485 4.011.680 5.091.792 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Báo cáo thường niên của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Đi cùng với sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm tại Việt Nam, các sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại cũng đƣợc hình thành và phát triển cùng toàn thị trƣờng bảo hiểm. Ban đầu việc phát triển sản phẩm chƣa đƣợc các doanh

nghiệp bảo hiểm trú trọng và quan tâm đúng mức, các sản phẩm bảo hiểm y tế ban đầu rất đơn giản, với các sản phẩm bảo hiểm truyền thống nhƣ bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm thƣơng tật, bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động…đƣợc dịch ra từ các sản phẩm bảo hiểm của các công ty quốc tế nhƣ Cologne Re, Swiss Re…và hoàn thiện phù hợp với thị trƣờng Việt Nam để triển khai. Gần đây với sự hợp tác và hỗ trợ các đối tác bảo hiểm nƣớc ngoài và một số công ty môi giới bảo hiểm chuyên nghiệp nƣớc ngoài nhƣ Aon (công ty môi giới bảo hiểm Hoa Kỳ), Gras Savoye Willis (công ty môi giới bảo hiểm của Pháp), Marsh (công ty môi giới bảo hiểm Hoa Kỳ), InterGlobal (công ty bảo hiểm của Anh)..,với các sản phẩm bảo hiểm y tế toàn diện đƣợc cung cấp ra thị trƣờng. Chủ yếu do Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt triển khai trên cơ sở hợp tác với các doanh nghiệp bảo hiểm lớn trên thế giới, các sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại với phạm vi bảo hiểm mở rộng thanh toán các chi phí y tế phát sinh do ốm đau, bệnh tất, hay tai nạn gây ra cho ngƣời tham gia bảo hiểm, ngoài ra một số sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại còn cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, khám sức khoẻ định kỳ, trợ cấp mất giảm thu nhập trong thời gian điều trị. Ngƣời tham gia bảo hiểm có thể đƣợc thanh toán bảo hiểm y tế thƣơng mại trong cả điều trị ngoại, và nội trú, và các chi phí liên quan đến vận chuyển cấp cứu, chi phí chăm sóc nha khoa, chăm sóc trẻ sơ sinh ...

Bảng 2.3: Một số sản phẩm bảo hiểm y tế thƣơng mại trên thị trƣờng TT Tên sản phẩm bảo hiểm y tế Công ty Bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạch định chiến lược bảo hiểm y tế tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)