Đơn vị: tỷ đồng
- Hàng tồn kho 13 14
- Tài sản ngắn hạn khác 41 36
2 Tài sản dài hạn 3.202 4.029
- Tài sản cố định 763 770
- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 2.359 3.184
- Tài sản dài hạn khác 80 75 3 Tổng tài sản 6.808 6.834 4 Nợ phải trả 4.889 4.756 - Nợ ngắn hạn 1.164 1.275 - Nợ dài hạn 1 1 - Dự phòng nghiệp vụ 3.724 3.480 5 Vốn chủ sở hữu 1.919 2.078 - Vốn đầu tƣ từ công ty mẹ 1.800 2.000 - Quỹ dự trữ bắt buộc 63 78
- Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 56 -
6 Tổng nguồn vốn 6.808 6.834
TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
1 Tổng doanh thu 6.398 6.646
- Doanh thu từ kinh doanh bảo hiểm 5.958 6.241 - Doanh thu từ hoạt động tài chính 434 400
- Doanh thu khác 6 5
- Phí tái bảo hiểm và giảm trừ (1.707) (1.595)
Nguồn: Báo cáo Tài chính của BVI năm 2013
2.2.2. Chiến lƣợc phát triển tổng thể của Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt
Sau 50 năm hình thành và phát triển, chiến lƣợc phát triển tổng thể của Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt luôn là doanh nghiệp tiên phong và dẫn đầu thị trƣờng trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm y tế nói riêng, là doanh nghiệp dẫn đầu trong phân phối các sản phẩm bảo hiểm cho cá nhân và doanh nghiệp. Để hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn tiếp theo 2015 đến 2025, cũng nhƣ vƣợt qua những thách thức trên thị trƣờng trong giai đoạn này, BVI sẽ tập trung vào định hƣớng phát triển sau:
Chiến lƣợc phát triển dựa trên ba nguyên tắc vàng là: Sáng tạo, Tăng trƣởng và Hiệu quả
Tập trung vào nâng cao và chuẩn hóa dịch vụ khách hàng
Tiếp tục đẩy nhanh mô hình kinh doanh theo hƣớng tập trung hóa với sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến
Mục tiêu phát triển doanh nghiệp là mục tiêu định hƣớng mà Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt theo đuổi trong suốt chặng đƣờng thực hiện chiến lƣợc tổng thể đã đặt ra. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu bình quân hàng năm đạt từ 7-12%. Tập chung củng cố vị thế các sản phẩm truyền thống nhƣ: Bảo hiểm xe cơ giới, hàng hải, phát triển mở rộng bảo hiểm cháy và kỹ thuật, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm y tế tiên tiến, tiếp tục tổ chức tốt mô hình đại lý
3 Tổng chi phí (4.239) (4.651)
- Chi phí cho hoạt động kinh doanh (2.833) (3.192) - Chi phí cho hoạt động tài chính (95) (66) - Chi phí quản lý doanh nghiệp (1.309) (1.390)
- Chi phí khác (2) (3)
bảo hiểm trong hệ thống kênh phân phối đi cùng với tăng cƣờng quản lý các kênh phân phối truyền thống. Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt sẽ tiếp tục tập trung phát triển các kênh phân phối mới nhƣ bancassurance, bán hàng qua điện thoại, qua internét, và thƣơng mại điện tử khác. Về định hƣớng thị trƣờng Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt tiếp tục nghiên cứu và cung cấp các sản phẩm dịch vụ tới đại đa số các khách hàng ở mọi tầng lớp dân cƣ, củng cố phát triển ƣu tiên đối với các địa bàn trọng điểm. Chú trọng tìm kiếm cơ hội phát triển ra thị trƣờng quốc tế, trong khu vực Asean trƣớc tiên là Campuchia và Lào. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng, thành lập các trung tâm dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp. Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt tiếp tục đầu tƣ mạnh mẽ và đƣa ứng dụng tiến bộ về khoa học công nghệ vào quản lý, sử dụng các phần mềm hiện đại trong toàn bộ hệ thống của BVI. Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt cũng chú trọng tăng cƣờng quản lý rủi ro, các hoạt động đánh giá rủi ro phân tích kinh doanh bằng các phƣơng pháp tiên tiến nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh...
2.2.3 Sự hình thành và phát triển kinh doanh bảo hiểm y tế tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt
- Từ khi thành lập đến năm 2000:
Có thể nói rằng đầu những năm 1990 là giai đoạn đầu tiên triển khai kinh doanh sản phẩm bảo hiểm y tế tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt, vào thời gian đó, bảo hiểm y tế đƣợc gọi dƣới cái tên là bảo hiểm cá nhân. Trong thời kỳ này 18 sản phẩm bảo hiểm cá nhân đã đƣợc xây dựng và lần lƣợt đƣa ra thị trƣờng. Phạm vi bảo hiểm cá nhân chủ yếu là các rủi ro cá nhân nhƣ tai nạn, thƣơng tật thân thể do tai nạn và chết do ốm đau bệnh tật, hay tai nạn. Ngay sau khi triển khai các sản phẩm bảo hiểm cá nhân đã đem lại kết quả hết sức khả quan và doanh thu đáng kể cho BVI. Ngay khi triển khai thì bảo hiểm cá nhân đã nhanh chóng đƣợc thị trƣờng đón nhận và chiếm tới 30% đến 35%
doanh thu hàng năm của BVI. Tuy nhiên, đến cuối những năm 1990 tốc độ tăng trƣởng của loại hình sản phẩm này bị chậm lại trong khi tỷ lệ bồi thƣờng tăng cao, hiệu quả kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm y tế này là không còn hiệu quả nhƣ ban đầu triển khai nữa.