Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng

Một phần của tài liệu tổng hợp bộ đề thi kinh tế vĩ mô 2022 (Trang 118 - 121)

D. Không câu nào đúng.

c = C/D, trong đó C (Cash) tiền mặt, D (Deposit) Tiền gửi ngân hàng

Câu 16: Tốc độ tăng trưởng kinh tế là phần trăm thay đổi của:

A. GDP thực.

B. Sản lượng tiềm năng.

C. GDP danh nghĩa.

D. chỉ số giá.

Câu 17: Đường tổng cầu theo sản lượng dịch chuyển khi

A. Đầu tư tự định (Io ) thay đổi.

B. Chi tiêu tự định (Co ) thay đổi.

C. Tổng cầu tự định (ADo ) thay đổi.

D. Các câu trên đều đúng.

Vì AD=ADo+ADm.Y = (Co+Io+G+X-Mo)+AdmY

Câu 18: Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu làm cho

A. Nền kinh tế không bị lạm phát

B. Nền kinh tế không có thất nghiệp

C. Sản lượng đạt mức tiềm năng

D. Tất cả đều sai

A,B sai vì trong trường hợp cân bằng vẫn có thể có thất nghiệp và lạm phát

C sai vì có thể xảy ra cả 3 TH lớn hơn, nhỏ hơn và bằng Yp. Trong cân bằng dài hạn thì mới đạt Yp.

Câu 19: Đường IS thẳng đứng cho thấy?

A. Đầu tư nhạy cảm nhiều với lãi suất

B. Đầu tư nhạy cảm ít với lãi suất

C. Đầu tư không nhạy cảm với lãi suất

D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Thẳng đứng � Song song với trục lãi suất � Ko phụ thuộc vào lãi suất � Chọn C

Câu 20: Tại một điểm nằm bên trên đường IS và nằm dưới đường LM thì

E. Ở cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cung lớn hơn cầu

F. Ở cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cung nhỏ hơn cầu

G. Ở thị trường hàng hóa cung nhỏ hơn cầu và thị trường tiền tệ cung lớn hơn cầu

H. Ở thị trường hàng hóa cung lớn hơn cầu và thị trường tiền tệ cung nhỏ hơn cầu

Đối với thị trường hàng hóa nằm trên � Lãi suất cao � Nhu cầu giảm � Cung > cầu Đối với thị trường tiền tệ, nằm dưới � Lãi suất thấp � Nhu cầu tăng � Cung < Cầu

Câu 21: Yếu tố nào sau đây tác động đến tổng cung dài hạn

A. Trình độ công nghệ

B. Nguồn vốn

C. Tài nguyên thiên nhiên

D. Giá các yếu tố sản xuất

D chỉ tác động đến tổng cung ngắn hạn vì trong dài hạn chúng ta có thể khắc phục được những bất lợi của mức giá.

Câu 22: Chức năng của ngân hàng thương mại là:

A. Là ngân hàng kinh doanh tiền

B. Là ngân hàng giữ tiền

C. Là ngân hàng tạo ra tiền và phá hủy tiền

D. Tất cả đều đúng

Đó là 3 chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sản lượng thực dao động quanh sản lượng tiềm năng

B. Sản lượng tiềm năng dao động quanh sản lượng thực

C. Sản lượng tiềm năng chính là sản lượng thực

D. Sản lượng tiềm năng là sản lượng tối đa của nền kinh tế

Sản lượng tiềm năng (Yp) – là mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.

Câu 24: Giả sử một quốc gia có các số liệu như sau lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa lần lượt là 3% và 7%. Hỏi tỉ lệ lạm phát là bao nhiêu?

A. 4%

B. 3%

C. 7%

D. 11%

Ta có: r = rr + If� If = 7% - 3% = 4%

Câu 25: Theo quan điểm của phái Keynes cực đoan, khi áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng sẽ:

A. Làm giảm lãi suất và tăng sản lượng.

B. Làm giảm lãi suất, sản lượng không thay đổi.

C. Làm tăng lãi suất và giảm sản lượng.

D. Làm giảm tổng thu nhập và giảm lãi suất.

Câu 26: Trong mô hình IS-LM, khi NHTW mua vào trái phiếu trên thị trường mở thì:

A. Lãi suất tăng, sản lượng giảm.

B. Lãi suất giảm, sản lượng tăng.

C. Lãi suất tăng, sản lượng tăng.

D. Lãi suất giảm, sản lượng giảm.

NHTW mua trái phiếu � M tăng � i giảm và Y tăng Sừ dụng số liệu sau cho 27-29

Năm 2019 quốc gia B có sản lượng tiềm năng, sản lượng thực lần lượt là 1400 tỷ USD, 1200 tỷ USD. Tỷ lệ thất nghiệp là 5%. Năm 2020 có SLTN tăng lên 1600 tỷ USD, sản lượng thực tế là 1500 tỷ USD.

Câu 27: Tốc độ tăng trưởng của Y là

A. 10%

B. 5%

C. 25%

D. 12.5%

g = (Yt-Yo)/Yo *100 = (1500-1200)/1200*100 = 25%

Câu 28: Tốc độ tăng trưởng của Yp là

A. 14.29%

B. 1.43%

C. 2.5%

D. 21.49%

p = (Ypt-Ypo)/Ypo*100 = (1600-1400)/1400*100 = 14.29%

Câu 29: Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 là bao nhiêu?

A. 0.75%

B. 0.72%

C. 0.7%

Áp dụng định luật Okun 2:

Ut = Uo-0.4(g-p) = 5% -0.4(25%-14.29%)=0.72%

Câu 30: Trong hàm số: I=Io+ImY+Imi.i, hệ số Imi phản ảnh:

A. Lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%

B. Lượng tăng thêm của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%

C. Lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1 đơn vị

D. Tất cả đều sai

Imi là hệ số nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất, vì đầu tư và lãi suất tỉ lệ nghịch nên hệ số này phản ánh lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%

Câu 31: Khi tỷ lệ lạm phát thực bằng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng thì

A. Xảy ra sự phân phối lại trong nền kinh tế

B. Chi phí mòn giày, chi phí thực đơn

C. Thuế lạm phát

D. Cả B và C

Ife = If � rfe = rf� Không xảy ra phân phối lại, nhưng gây ra tác động như chi phí mòn giày, thực đơn, thuế lạm phát, sinh hoạt

Câu 32 . Chính sách tiền tệ càng có tác động mạnh đối với sản lượng khi:

A. Đường IS nằm ngang.

B. Đường IS thẳng đứng.

C. Đường LM nằm ngang.

D. Các lựa chọn trên đều sai.

Khi IS nằm ngang � // với trục sản lượng � sự thay đổi của sản lượng chỉ phụ thuộc vào độ dốc của LM, mà chính sách tiền tệ thì tác động đến LM

Câu 33 Khi tỷ lệ lạm phát thực lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì sẽ có lợi cho:

A. Người đi vay

B. Người trả lương

C. Người mua chịu hàng hóa

D. Tất cả đều đúng

Vì khi đó lãi suất thực sẽ nhỏ hơn lãi suất dự đoán (do r = rr+If = rre+Ife)

Câu 34 Trong thời kì suy thoái nền kinh tế thường rơi vào trạng thái cân bằng nào? A. Cân bằng toàn dụng

B. Cân bằng khiếm dụng

Một phần của tài liệu tổng hợp bộ đề thi kinh tế vĩ mô 2022 (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w