D. Từ ổn định sang suy thoá
B. Tăng chi tiêu của chính phủ �tăng lãi suất �giảm đầu tư �giảm hiệu ứng kích thích tổng cầu
thích tổng cầu
C. Giảm chi tiêu của chính phủ � tăng lãi suất � giảm đầu tư � giảm hiệu ứng kích thích tổng cầu
D. Giảm chi tiêu của chính phủ � giảm lãi suất � tăng đầu tư � tăng hiệu ứng kích thích tổng cầu
G tăng � AD tăng � IS sang phải � i tăng � I giảm � AD giảm
Câu 12: Cho hàm tiêu dùng C = 50+0.6YD. Tiết kiệm ở mức thu nhập khả dụng là 200 là: A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 S = Yd – C = -50 + 0.4Yd = -50 + 0.4*200 = 30
Câu 13: Thị trường vốn đóng băng khi:
A. Có thặng dư cung tiền
B. Thặng dư cầu tiền
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
A � SM > DM � i > icb � Lãi suất cao � Thị trường vốn đóng băng
Câu 14: GDP thực là:
A. GDP tính theo giá năm gốc
B. GDP tính theo giá năm hiện hành
C. GDP sau khi trừ đi chi tiêu đầu tư
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Nếu các yếu tố khác không đổi , lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ là :
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi D. Không thể kết luận
Lãi suất tăng � I giảm � AD giảm � Y giảm
i
LM . C
IS Y
A. Ở cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cung lớn hơn cầu
B. Ở cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cung nhỏ hơn cầu
C. Ở thị trường hàng hóa cung nhỏ hơn cầu và thị trường tiền tệ cung lớn hơn cầu
D. Ở thị trường hàng hóa cung lớn hơn cầu và thị trường tiền tệ cung nhỏ hơn cầu C nằm dưới IS � Lãi suất thấp � Nhu cầu tăng � Cầu > Cung
C nằm trên LM � Lãi suất cao � Nhu cầu giảm � Cung > Cầu
Câu 17: Số nhân tổng cầu phản ánh:
A. Sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị
B. Sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi 1%
C. Sự thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi một đơn vị
D. Sự thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1%
Câu 18: Tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Thu nhập khả dụng
B. Thu nhập dự tính
C. Lãi suất
D. Tất cả đều đúng C = Co+Cm.Yd
Câu 19: Trên đường LM:
A. Sản lượng luôn cân bằng, lãi suất có thể cân bằng hoặc không
B. Lãi suất luôn cân bằng, sản lượng có thể cân bằng hoặc không
C. Sản lượng và lãi suất luôn cân bằng
D. Sản lượng và lãi suất đều không cân bằng
Theo định nghĩa, đường LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng.
Sử dụng số liệu sau cho câu 20-21
Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là 60%, tỷ lệ quỹ dự trữ so với tiền gửi ngân hàng là 20%. Ngân hàng trung ương đã bán ra 5 tỷ đồng trái phiếu.
Câu 20: Số nhân tiền tệ là
A. 1
C. 3
D. 4
Theo đề ta có: c=60%, R/D=20% hay r=20% kM = (c+1)/(c+r) = 2
Câu 21: Lúc này, khối tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm 10 tỷ
B. Tăng 10 tỷ
C. Giảm 5 tỷ
D. Tăng 5 tỷ
Bán ra � Thu lại tiền mặt � Làm giảm lượng tiền mạnh �
Mà kM = �
Câu 22: Năm 2019, thu nhập khả dụng, tiêu dùng của 1 hộ gia đình lần lượt là 1000, 700. Số liệu cho năm 2020 là 1400, 1100. Khuynh hướng tiết kiệm cận biên của hộ gia đình này là?
A. 1
B. 0.75
C. 0.5
D. 0.25
Câu 23: Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM thể hiện
A. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu
B. Cung tiền và cầu tiền bằng nhau
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 24: Câu nói nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô
A. Tỷ lệ lạm phát ở nước ta trong những năm gần đây đã giảm bớt
B. Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt mức kỉ lục trong năm nay
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
- Kinh tế vĩ mô nghiên cứu, những vấn đề kinh tế tổng thể của toàn bộ nền kinh tế
như tổng thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế, lạm phát,....
Câu 25: Trong công thức số nhân tiền tệ, khi c càng tăng thì:
A. Dân cư ưa chuộng sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt hơn
B. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế là yếu kém
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
c = C/D � c tăng � C tăng hoặc D giảm � A đúng
kM = (c+1)/(c+r), mà 0<r<1 nên c tăng thì kM giảm � Khả năng tạo tiền của NHTM giảm �B đúng
Câu 26: Thuế nào sau đây không phải thuế trực thu?
A. Thuế thu nhập doanh nghiệp
B. Thuế thu nhập cá nhân
C. Thuế thừa kế
D. Thuế giá trị gia tăng
Câu 27: Một ngày đẹp trời nọ, bạn quyết định đem tiền dành dụm bấy lâu nay gửi ngân hàng BIDV dưới dạng tiết kiệm có kỳ hạn. Việc này làm cho:
A. Lượng tiền mặt giảm xuống và M1 giảm
B. Lượng tiền mặt giảm và M1 không đổi
C. Lượng tiền mặt giảm và M1 tăng
D. Tất cả đều sai
M1 bao gồm tiền mặt và tiền giao dịch, ko bao gồm các khoản gửi có kỳ hạn.
M1 = C + D, mà C giảm → M1 giảm
Câu 28: Ngân hàng trung ương có thể làm giảm lượng cung tiền bằng cách
A. Bán trái phiếu chính phủ
B. Giảm lãi suất chiết khấu
C. Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
D. Cả A và C đều đúng
A và C sẽ làm lượng tiền giao dịch, kinh doanh giảm → Lượng cung tiền giảm
Câu 29: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tổng đầu tư trong nền kinh tế giảm 50 tỷ đồng, để giữ nguyên sản lượng cân bằng chính phủ có thể:
A. Tăng chi tiêu chính phủ 50 tỷ
B. Giảm chi tiêu chính phủ 50 tỷ
C. Không làm gì
D. Chưa đủ dữ kiện để xác định ΔY=k.ΔAD = k.(ΔC + ΔI + ΔG + ΔNX)
Theo đề ΔC=ΔNX=0. Để Y ko đổi, tức ΔY=0 thì ΔG = -ΔI = 50.
Câu 30: Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống thì:
A. Lãi suất giảm
B. Lãi suất tăng
C. Lãi suất không đổi
D. Tất cả đều sai
Câu 31: Trong điều kiện giả định các yếu tố không đổi , một sự cắt giảm chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của chính phủ sẽ :
A. Dịch chuyển đường IS sang phải