D. Các câu trên đều sai
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục
Câu 31: Nếu Im=0.25, sản lượng tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ tăng:
A. 2.5 tỷ
B. 2 tỷ
C. 3 tỷ
D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
I = Io+Im.Y → ΔI = Im.ΔY = 0.25*10=2.5
Câu 32: Khoản nào sau đây thuộc M1:
A. Tiền gửi tiết kiệm
B. Tiền mặt
C. Trái phiếu
D. Cả A và B đều đúng
M1 = tiền mặt + các khoản tiền gửi ko kỳ hạn, ko bao gồm tiền gửi tiết kiệm
Câu 33: Tại giao điểm 2 đường AS và AD trong đồ thị 45 độ :
A. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu
B. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai Yd = Y = C + I
Trong đó, Yd là tổng thu nhập, C + I là tổng chi tiêu , Y là tổng sản lượng
Câu 34: Cơ chế ổn định tự động sẽ:
A. Tăng thâm hụt ngân sách trong thời kì suy thoái
B. Giảm bớt tác động của chu kì kinh doanh đến sản lượng kinh tế
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-Cơ chế tự ổn định là các yếu tố được cài đặt sẵn vào nền kinh tế và tự động làm giảm hay kiềm chế bớt quy mô biến động của hoạt động kinh tế trong chu kỳ kinh doanh. → A đúng
-Khi suy thoái → Sản lượng ít hơn → Thất nghiệp tăng → Cần trợ cấp, thu nhập thấp → Thuế thu được cũng ít hơn → Tăng thâm hụt.
Câu 35 Đường AD dịch chuyển sang phải khi:
A. Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền
B. Gia tăng xuất khẩu ròng
C. Chính sách miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp
D. Tất cả đều đúng
AD = C + I + G + NX
A → Lãi suất giảm → I tăng → AD tăng → Sang phải B → NX tăng → AD tăng → Sang phải
C → Đầu tư tăng → AD tăng → Sang phải
Câu 36: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có thể đo lường bằng chi tiêu:
A. Tốc độ thay đổi của GDP danh nghĩa bình quân đầu người
B. Tốc độ thay đổi của GDP thực tế bình quân đầu người
C. Tốc độ thay đổi của GDP thực tế
D. Cả B và C đều đúng Câu 37: Chi tiêu đầu tư:
A. Đồng biến với lãi suất
B. Đồng biến với sản lượng quốc gia
C. Nghịch biến với lãi suất
D. Cả B và C đều đúng
Đầu tư có quan hệ nghịch biến với lãi suất và đồng biến với sản lượng quốc gia
Câu 38: Hoạt động tạo ra tiền của ngân hàng thương mại có thể được hiểu là:
A. Hoạt động tạo ra thêm của cải, tài sản
B. Tạo thêm phương tiện thanh toán
C. In thêm và phát hành tiền
D. Tất cả đều đúng
Rõ ràng A sai, C sai vì chỉ NHTW mới thực hiện được thực hiện chức năng đó Tạo thêm phương tiện thanh toán có thể là séc, thanh toán qua ngân hàng,..
Câu 39: Hậu quả có thể xảy ra khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa ngược chiều là:
A. Thâm hụt ngân sách
B. Thất nghiệp gia tăng
C. Sản lượng không đạt mức tiềm năng
CSTK ngược chiều: mục tiêu của chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ cho dù ngân sách thâm hụt hay thặng dư.
Câu 40: Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 10%, lãi suất danh nghĩa tăng 7% thì lãi suất thực:
A. Tăng 3%
B. Giảm 3%
C. Không đổi
D. Chưa xác định được
Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát
Câu 41: Giá trị của số nhân tiền tăng khi:
A. Các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn
B. Lãi suất chiết khấu giảm
C. Tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng
D. Cả A và B
Khi A và B xảy ra thì lượng cung tiền sẽ tăng lên → số nhân tiền tăng Sử dụng số liệu sau cho câu 42-46
Giả sử lượng tiền cơ sở là 1400, tỉ số r/c=1/6, số nhân tiền tệ là 2. tỉ lệ dự trữ tủy ý là 4%. Câu 42: Quỹ dự trữ là: A. 200 B. 300 C. 400 D. 500 Có � � C=6R 1400 = H = C + R .
Giải hệ phương trình ta được R = 200, C=1200
Câu 43: Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng là:
A. 1000
B. 1200
C. 1400
D. 1500
Câu 44: Cung tiền là:
A. 2800
B. 2500
C. 2200
D. Đáp án khác M = KM.H = 2800
Câu 45: Lượng tiền giao dịch ở ngân hàng là: A. 1600 B. 1800 C. 1400 D. Đáp án khác M=C+D � D = M – C =1600 Câu 46: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là A. 8.5% B. 9% C. 10% D. 7.5% r = R/D = 12.5% � rbb = 12.5 – 4 = 8.5%
Câu 47: NHTW có thể kiểm soát hoàn toàn:
A. Cung tiền danh nghĩa
B. Số nhân tiền
C. Lượng tiền cơ sở
D. Tất cả đều đúng
Vì cung tiền danh nghĩa có bao gồm tiền mặt cá nhân giữ → Khó kiểm soát Trong công thức số nhân tiền có liên quan đến c → Khó kiểm soát
Câu 48: Mức sống của người dân nước X lớn hơn mức sống của người dân nước Y nếu:
A. Nước X có tốc độ gia tăng dân số thấp hơn nước Y
B. Nước X có tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng cao hơn nước Y
C. Câu A kết hợp với B
D. Cả A và B đúng
Mức sống đo bằng GDP thực tế bình quân đầu người = GDP/dân số → Chỉ mỗi A hoặc mỗi B là chưa đủ. Phải kết hợp đồng thời thì mới đúng.
Câu 49: Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 20 và khuynh hướng tiêu dùng biên và đầu tư biên lần lượt là 0.6 và 0.2. Mức sản lượng sẽ:
A. Tăng thêm 100
B. Giảm bớt 100
C. Tăng thêm 25
D. Đáp án khác
Câu 50: Đặc điểm độ dốc đường LM:
B. Phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Phương trình LM: M = Do+ Dm.Y + Dmi.i à i = (M-Do)/ Dmi – Dm/Dmi.Y
Độ dốc là – Dm/Dmi → Độ dốc phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất Mà Dm>0 và Dmi<0 → LM có độ dốc dương
Câu 51: Tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại càng thấp thì:
A. Số nhân tiền càng lớn
B. Tiền gửi vào NHTM càng nhỏ
C. Hoạt động trên thị trường mở ảnh hưởng mạnh đến cung tiền
D. Cả A và C đúng
Dự trữ thấp → Cung tiền nhiều → Số nhân tiền lớn
Dữ trữ thấp → Lượng tiền kinh doanh nhiều → có thể tạo ra nhiều phương tiện thanh toán → Ảnh hưởng mạnh đến cung tiền
Câu 52: …… là hiện tượng tăng chi phí sản xuất kéo theo tăng giá, …..là hiện tượng tăng giá tạo ra bởi hiện tượng tăng tổng cầu
A. Lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy
B. Lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát do cầu kéo
C. Lạm phát do thừa tiền, lạm phát do cung đẩy
D. Tất cả đều sai
Câu 53: Nếu tổng chi tiêu AD = 300 + 0.6Y và sản lượng trong nền kinh tế là 1000 thì thị trường hàng hóa sẽ:
A. Dư thừa 100
B. Thiếu hụt 100
C. Cân bằng
D. Đáp án khác
Thay Y=100 vào AD ta được: AD = 300 + 0.6Y =900
Mà AS = Y = 1000 →Dư thừa 1 lượng 1000-900=100
Câu 54: Trong nền kinh tế giản đơn, một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến:
A. Số nhân lớn hơn
B. Số nhân ko đổi
C. Số nhân nhỏ hơn
Khi sự rò rỉ lớn hơn → Khuynh hướng tiết kiệm biên tăng → Cm giảm (vì
Cm+Sm=1) → k giảm ( vì k = 1/(1-Cm-Im), Cm giảm làm mẫu lớn hơn nên k giảm)
Câu 55: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lượng tiền cơ sở bằng lượng tiền người dân nắm giữ cộng với lượng tiền dự trữ của NHTM
B. Lượng tiền cơ sở bằng lượng tiền người dân nắm giữ cộng với lượng tiền giao dịch tại ngân hàng
C. Lượng cung tiền bằng lượng tiền người dân nắm giữ cộng với lượng tiền dự trữ của NHTM
D. Tất cả đều sai H = C + R, M = C + D
Sử dụng số liệu sau cho câu 56-60
Giả sử quốc gia A sản xuất 3 sản phẩm cuối cùng A, B, C như sau:
A (Gạo) B (Ngô) C (Bột mì)
Năm P Q P Q P Q
Gốc 23 42 21 40 15 20
2019 25 48 20 35 18 25
2020 30 50 23 38 15 23
Câu 56: GDP danh nghĩa năm 2019, 2020 lần lượt là:
A. 2350; 2719
B. 2719; 2350
C. 2350; 2106
D. Đáp án khác
Câu 57: GDP thực năm 2019, 2020 lần lượt là:
A. 2214; 2293
B. 2293; 2214
C. 2350; 2719
D. Đáp án khác
Câu 58: Hệ số giảm phát D% năm 2019 là:
A. 1.06
B. 1.1
C. 1.16
D. Đáp án khác
A. 1.16
B. 1.18
C. 1.2
D. Đáp án khác
Câu 60: Tỷ lệ lạm phát năm 2020 tính theo D% là:
A. 11.72%
B. 12.8%
C. 13.4%
D. Đáp án khác
Đề 6
Câu 1: Câu nào sau đây đúng về mức sản lượng tiềm năng?
A. Không thay đổi
B. Có xu hướng tăng lên qua các năm
C. Là mức sản lượng tối đa của nền kinh tế
D. Tất cả đều sai
Theo thời gian khả năng sản xuất của nền kinh tế có xu hướng tăng lên � Yp tăng
Câu 2: Vấn đề nào sau đây không được các nhà kinh tế vĩ mô quan tâm nghiên cứu:
A. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
B. Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu, những vấn đề kinh tế tổng thể của toàn bộ nền kinh tế như tổng thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế, lạm phát,....
Câu 3: Khoản mục nào sau đây được tính vào chi tiêu trong GDP?
A. Hoạt động mua bán ma túy bất hợp pháp
B. Giá trị hàng hóa trung gian
C. Dịch vụ tư vấn
D. Tất cả đều được tính
GDP chỉ tính sản phẩm cuối cùng và hợp pháp.
Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Lãi suất thực bằng tổng của lãi suất danh nghĩa và tỉ lệ lạm phát
B. Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát
C. Tỷ lệ lạm phát bằng lãi suất thực trừ đi lãi suất danh nghĩa
D. Tất cả đều sai r = rr + If
Câu 5: Dài hạn trong kinh tế vĩ mô có nghĩa là:
A. GDP thực luôn thấp hơn GDP tiềm năng
B. Nền kinh tế đạt mức toàn dụng, không có người thất nghiệp
C. Sản lượng luôn lớn hơn GDP tiềm năng
D. Nền kinh tế đạt mức toàn dụng và GDP thực bằng GDP tiềm năng
Câu 6: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, việc nào dưới đây sẽ làm giảm tiết kiệm?
A. Thu nhập khả dụng hiện tại giảm
B. Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai
C. Chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân
D. Cả A và C
Yd=S+C � Yd giảm � S và C cũng giảm theo
Câu 7: Lựa chọn nào sau đây làm di chuyển đường tổng cầu?
A. Mức giá chung tăng
B. Cung tiền giảm
C. Đầu tư tư nhân tăng
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
A. CPI năm hiện hành nhỏ hơn CPI năm trước làm cho tỷ lệ lạm phát âm.
B. Tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ lệ lạm phát dự kiến, làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
C. Tỷ lệ lạm phát năm hiện hành nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước.
D. Tất cả đều đúng
Giảm phát là hiện tượng mức giá chung giảm xuống liên tục � CPIt< CPIt-1�
CPIt/CPIt-1 < 1
Mà If = (CPIt/CPIt-1 - 1)*100% < 0
Câu 9: Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng lên
B. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng giảm đi
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay, lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên, từ đó sản lượng cũng tăng
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên của:
A. Giá cả một số loại hàng hóa cụ thể
B. Lương trả cho công nhân
C. Mức giá chung
Câu 11: Cho hàm tiêu dùng của một HGĐ như sau: C = 100+0.75.Yd. Ta có thể kết luận:
A. Khi không có thu nhập, hộ gia đình này vẫn chi 100
B. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị chi tiêu sẽ tăng 0.75 đơn vị
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai C = Co + Cm.Ydm, trong đó:
Co là tiêu dùng tự định, là khoản chi tiêu của HGĐ khi không có thu nhập Cm (hay MPC) là phần chi tiêu tăng thêm khi Yd tăng thêm một đơn vị
Câu 12: Tỷ lệ lạm phát năm 2018 bằng -5% có nghĩa là:
A. Lạm phát năm 2018 giảm bớt 5% so với năm 2017.
B. Lạm phát năm 2018 thấp hơn 5% so với năm 2017.
C. Chỉ số giá năm 2018 bằng 95% so với chỉ số giá năm 2017
D. Các lựa chọn trên đều sai
-5% = (CPI2018/CPI2017 - 1)*100% � CPI2018/CPI2017 = 95%
Câu 13: Thất nghiệp cơ học tăng khi:
A. GDP thực giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng
B. Số công nhân bỏ việc cũ tìm việc mới tăng
C. Người lao động được thay thế bởi máy móc và người thất nghiệp không có đủ kỹ năng để làm công việc mới
D. Tất cả đều đúng
Thất nghiệp cơ cấu (tạm thời hoặc cọ xát) là thất nghiệp xảy ra trong thời gian ngắn do người lao động chuyển công tác, đang chờ hoặc tìm việc mới.
Câu 14: Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -50 + 0.3Yd thì hàm tiêu dùng có dạng:
A. C = 50 + 0.7Yd
B. C = 50 – 0.7Yd
C. C = 50 + 0.3Yd
D. C = 50 – 0.3Yd C+S= Yd � C = Yd – S
Câu 15: Để khuyến khích đầu tư ngân hàng trung ương có thể:
A. Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
B. Tăng lãi suất chiết khấu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Khi A và B xảy ra � Lượng cung tiền giảm (vì các NHTM dự trữ nhiều hơn) � Lãi suất tăng � Đầu tư giảm
A. Triệt tiêu tỷ lệ thất nghiệp
B. Giảm thiểu tỷ lệ lạm phát
C. Hạn chế dao động của chu kì kinh doanh
D. Đưa sản lượng thực tế về sản lượng tối đa
Câu 17: Đối tượng nào sau đây bị thiệt khi lạm phát hoàn toàn dự đoán được?
A. Người đi vay
B. Người cho vay
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Khi lạm phát hoàn toàn dự đoán được thì cả người đi vay và người cho vay đều không bị thiệt.
Câu 18: Việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi có thể làm cho:
A. Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều tăng
B. Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm
C. Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm
D. Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng quốc gia tăng
Tăng S � C giảm � AD giảm � Y giảm � Thất nghiệp tăng � Yd giảm � S giảm. Đây là nghịch lí tiết kiệm.
Câu 19: Khi tổng đầu tư trong nền kinh tế giảm 100 tỷ đồng, để giữ nguyên sản lượng cân bằng ko đổi thì chính phủ có thể:
A. Tăng thuế đúng 100 tỷ
B. Giảm thuế đúng 100 tỷ
C. Tăng tiêu dùng của chính phủ đúng 100 tỷ
D. Giảm tiêu dùng của chính phủ đúng 100 tỷ AD = . Để Yp ko đổi thì � � Chọn C
Câu 20: Câu nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa MPC và MPS?
A. Nếu MPC tăng thì MPS cũng tăng
B. Nếu MPC giảm thì MPS cũng giảm
C. MPC – MPS = 1