Tất cả đều đúng

Một phần của tài liệu tổng hợp bộ đề thi kinh tế vĩ mô 2022 (Trang 50 - 53)

Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian (thường là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng

Câu 18: Bạn mới được trường chuyển tiền học bổng vào tài khoản và quyết định ra ATM rút để đãi bạn bè. Việc này sẽ làm:

A. Lượng tiền giao dịch trong ngân hàng giảm

B. Lượng cung tiền giảm

C. Lượng cung tiền ko đổi

D. Cả A và C đều đúng Dễ dàng thấy A đúng

Trong M có tiền mặt và tiền giao dịch. Rút tiền làm tiền mặt tăng và tiền giao dịch giảm 1 lượng bằng nhau → M ko đổi → C đúng

Câu 19: Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung dài hạn (LAS)

A. Thẳng đứng tại mức sản lượng cân bằng

B. Nằm ngang

C. Dốc lên

D. Nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp

Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng cân bằng. Sự thay đổi của tổng cầu không làm thay đổi mức sản lượng cân bằng.

Câu 20: Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân: A. Tổng cung tiền.

B. Tăng chi tiêu của chính phủ. C. Tăng lương và các yếu tố sản xuất.

Nguyên nhân gây ra lạm phát

- Lạm phát do chi phi đẩy: Tăng lương và các yếu tố sản xuất,..

- Lạm phát do cầu kéo: Tăng chi tiêu của chính phủ, hộ gia đình,..

- Lạm phát do cung tiền: lượng tiền phát hành tăng

- Lạm phát quán tính: do tâm lý Sử dụng số liệu sau cho câu 21-22

Cho thu nhập khả dụng là 200, tiêu dùng 120, tiêu dùng tự định là 30.

Câu 21: Khuynh hướng tiêu dùng biên là:

A. 0.45

B. 0.55

C. 0.65

D. 0.75

Theo đề ta có: Yd=200, C=120,Co=30

Ta có C=Co+Cm.Yd hay 120 = 30 + Cm.200 → Cm=0.45

Câu 22: Khuynh hướng tiết kiệm trung bình là:

A. 40%

B. 50%

C. 60%

D. 30%

APS = S/Yd= (Yd-C)/Yd=80/200= 40%

Câu 23: Giả sử đầu tư hoàn toàn ko co giãn theo lãi suất. Sự dịch chuyển của đường LM do một sự gia tăng lượng tiền cung ứng :

A. Sản lượng không đổi và lãi suất giảm

B. Sản lượng tăng và lãi suất giảm

C. Sản lượng giảm và lãi suất không đổi

D. Sản lượng không đổi và lãi suất tăng

ko co giãn → IS ko phụ thuộc vào i → IS thẳng đứng → Sản lượng ko đổi

Tăng cung tiền → LM sang phải → Cắt IS tại điểm cân bằng mới nằm ở phía dưới điểm cũ → i nhỏ hơn

Câu 24: Tiền được tạo ra trong nền kinh tế chủ yếu từ:

A. Ngân hàng trung ương

B. Hoạt động của hệ thống NHTM

C. Thói quen nắm giữ tiền của người dân

D. Giao dịch tiền tệ giữa Việt Nam và nước ngoài

VD: Giả sử, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. Anh A có 1 tỷ đem đi gửi ngân hàng B, ngân hàng B sẽ dùng 900tr (dự trữ 100tr) cho chị C vay, chị C dùng số tiền này gửi ngân

hàng ACB, ngân hàng ACB dùng 810tr (dự trữ 90tr) cho anh D vay. Khi đó số tiền tạo ra sẽ là: 1 tỷ + 900tr + 900tr + 810 tr.

Sử dụng số liệu sau cho câu 25 – 29

Câu 25: Mức sản lượng cân bằng là:

A. 1580

B. 1600

C. 1620

D. Đáp án khác

Câu 26: Cán cân ngân sách là:

A. Thặng dư 195

B. Thâm hụt 195

C. Cân bằng

D. Đáp án khác

Câu 27: Cán cân thương mại là:

A. Thặng dư 58 B. Thâm hụt 58 C. Thặng dư 60 D. Thâm hụt 60 Câu 28: Thu nhập khả dụng là: A. 1080 B. 1085 C. 1090 D. Đáp án khác Yd = Y – T = 0.75Y – 100 = 1085

Câu 29: Để đạt được mục tiêu sản lượng cân bằng thì chính phủ cần thay đổi chi tiêu và thuế như thế nào?

A. Tăng thuế 58.33 và giảm chi 35

B. Tăng thuế 35 và giảm chi 58.33

C. Giảm thuế 58.33 và tăng chi 35

Câu 30: Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:

A. Tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán. B. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước.

Một phần của tài liệu tổng hợp bộ đề thi kinh tế vĩ mô 2022 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w