D. Mức giá chung giảm từ năm này sang năm khác.
Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gia và sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó.
Câu 11: Bẫy thanh khoản có thể xảy ra khi thực hiện chính sách:
A. Tiền tệ mở rộng
B. Tiền tệ thu hẹp
C. Tài khóa mở rộng
D. Tài khóa thu hẹp
Bẫy thanh khoản là là hiện tượng trong đó chính sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện pháp giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá một mức nhất định, khiến cho mọi người quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt và chính sách tiền tệ trở nên bất lực
Câu 12: Các nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế:
A. Thuế
B. Trợ cấp thất nghiệp
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai
2 nhân tố tự định của nền kinh tế là: thuế và trợ cấp thất nghiệp.
Câu 13: Tiết kiệm trong kinh tế vĩ mô có nghĩa là:
A. Phần còn lại trong thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
B. Tiền dùng để đầu tư
C. Tiền dùng để mua vàng, ngoại tệ
D. Tất cả đều đúng S+C=Yd � S = Yd-C
A. Tổng tất cả hàng hóa và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ nhất định
B. Tổng tất cả hàng hóa và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm)
C. Tổng tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ nhất định
D. Tổng tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời điểm nhất định
Đáp án định nghĩa GDP phải có chữ “cuối cùng” Sử dụng số liệu sau cho câu 15-19
Câu 15: Phương trình đường tổng cầu là:
A. AD = 575+0.6Y
B. AD = 575 +0.75Y
C. AD = 575 + 0.8Y
D. Đáp án khác T = Tx – Tr = 0.2Y + 100
Yd=Y-T � C = 300 + 0.75(Y-0.2Y-100) = 225 + 0.6Y AD=C+I+G+X-M = 575 + 0.6Y
Câu 16: Mức sản lượng cân bằng là:
A. 1437.5
B. 1440
C. 1450.5
D. Đáp án khác
Y=AS=AD=575+0.6Y� Y = 1437.5
Câu 17: Cán cân ngân sách là:
A. Thặng dư 187.5
B. Thâm hụt 187.5
C. Cân bằng
D. Đáp án khác
Câu 18: Cán cân ngoại thương là:
A. Thặng dư 187.5
B. Thâm hụt 187.5
C. Cân bằng
D. Đáp án khác
Câu 19: Trước tình hình Covid -19, chính phủ quyết định trợ cấp thêm 50. Lúc này sản lượng cân bằng sẽ thay đổi:
A. Tăng 93.75
B. Giảm 93.75
C. Tăng 50
D. Giảm 50
Câu 20: Trường hợp nào sau đây thuộc thất nghiệp cơ cấu?
I. Sinh viên mới tốt nghiệp đang trong thời gian xin việc
J. Công nhận bị sa thải do nền kinh tế lâm vào giai đoạn suy thoái
K. Thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa một số công nhân bị mất việc do công ty đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn.
L. Tất cả đều đúng A thuộc thất nghiệp tạm thời B thuộc thất nghiệp chu kỳ
Câu 21: Trong phương trình LM, nếu hệ số nhạy cảm cầu tiền theo lãi suất là vô cùng thì đường LM sẽ:
I. Thẳng đứng
J. Rất dốc
K. Lài
L. Nằm ngang
Phương trình LM: M = Do+ Dm.Y + Dmi.i � i = (M-Do)/ Dmi – Dm/Dmi.Y
�Độ dốc là – Dm/Dmi. Khi Dmi vô cùng thì độ dốc =0 � Đường LM nằm ngang
Câu 22: Nghịch lý của tiết kiệm không còn đúng khi : a. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để tăng đầu tư b. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để mua công trái c.Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để gửi ngân hàng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Nghịch lý tiết kiệm: Tăng S � C giảm � AD giảm � Y giảm, U tăng
Khi lượng tiền tiết kiệm được dùng để đầu tư, mua công trái hay gửi ngân hàng sẽ không làm cho AD giảm.
Câu 23: Thuế ròng là:
A. Tổng thuế sau khi trừ đi chi chuyển nhượng của chính phủ
B. Là tổng thuế sau khi trừ khấu hao
C. Là tổng thuế sau khi trừ chi mua hàng hóa, dịch vụ của chính phủ
D. Tất cả đều sai
Câu 24: Sự chênh lệch giữa đầu tư và đầu tư ròng
A. Bằng sự chênh lệch giữa GNP và GDP
B. Bằng sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu
D. Tất cả đều sai De = I – In = GNP – NNP
Câu 25: Lựa chọn nào sau đây gây ra lạm phát do cầu kéo?
A. Tăng chi tiêu của chính phủ.
B. Giá dầu lửa trên thế giới tăng. C. Chính phủ tăng thuế giá trị gia tăng.
D. Khuynh hướng tiêu dùng biên của các hộ gia đình giảm.
Lạm phát do cầu kéo là lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt quá mức tự nhiên. câu A � G tăng � AD tăng
Câu 26: Số nhân tổng cầu phản ánh:
A. Mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
B. Mức thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị
C. Mức thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
D. Tất cả đều sai
Câu 27: Trong phương pháp tính GDP theo dòng thu nhập thì lợi nhuận gồm:
A. Đóng thuế TNDN
B. Chia cổ tức cho các cổ đông
C. Lợi nhuận giữ lại, không chia (dùng làm quỹ dự phòng, quỹ phúc lợi,..)
D. Tất cả đều đúng
Pr = (A) + (B) + (C)
Câu 28: Cho khuynh hướng tiêu dùng trung bình APC = 75%, chi tiêu 150. Hỏi thu nhập khả dụng của hộ gia đình này là bao nhiêu?
A. 150
B. 200
C. 250
D. 300
APC = C/Yd � Yd=C/APC=150/75%=200
Câu 29: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: A. Giảm khi thất nghiệp chu kỳ tăng.
B. Tăng khi thất nghiệp cơ cấu tăng.
C. Tăng khi thất nghiệp chu kỳ tăng. D. Tăng khi thất nghiệp cơ học giảm.
Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp cơ cấu, tạm thời và thất nghiệp tự nguyện.
E. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
F. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu lớn nhỏ giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
G. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
H. Tất cả đều sai
Cán cân thương mại (NX) = X – M , X<M�NX < 0 � Thâm hụt
Câu 31 Người ta giữ tiền thay vì các tài sản sinh khác vì
A. Để giảm rủi ro khi nắm giữ các tài sản tài chính khác
B. Tiền có tính tiện lợi cao: có thể tham gia vào các giao dịch hằng ngày một cách dễ dàng
C. Dự phòng cho các khoản chi tiêu ngoài dự kiến
D. Tất cả đều đúng
Câu 32: Chính sách nào sau đây của chính phủ sẽ làm tăng thất nghiệp tạm thời:
A. Mở rộng các chương trình đào tạo nghề
B. Tăng trợ cấp thất nghiệp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Tăng trợ cấp � Người thất nghiệp có nhiều tiền hơn để trang trải cuộc sống � họ sẽ ko cần vội vàng đi tìm việc mới � tăng thất nghiệp tạm thời
Câu 33 Trong mô hình AS-AD đường tổng cầu phản ánh
A. Tổng chi tiêu thực tế và GDP thực
B. Thu nhập khả dụng và GDP thực
C. Mức giá chung và sản lượng thực
D. Tất cả đều sai
Câu 34: Lãi suất thực thấp hơn dự đoán là do: A. Lạm phát có thể dự đoán được.
B. Lạm phát thấp hơn dự đoán.