Xét xử sơ thẩm các vụ đình công, các tranh chấp lao động tập thể đã hoà giải tại hội đồng hoà giải tỉnh mà không

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm luật lao động 2022 (Trang 68 - 71)

tập thể đã hoà giải tại hội đồng hoà giải tỉnh mà không thành.

Câu 12: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Toà án nhân dân cấp huyện:

A.Xét xử sơ thẩm về tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động đã hoà giải qua hội đồng hoà giải cơ sở không thành.

B.Xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp lao động đã hoà giải qua Hội đồng hoà giải cơ sở tại doanh nghiệp mà không thành.

C.Xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp lao động về sa thải, về đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với người lao động,

D. Xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp lao động trong địa phương,

Câu 13: Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh được thành lậpthế nào? thế nào?

A.Gồm đại diện một số cơ quan lao động, công đoàn, một số luật gia, hình thành theo số lẻ, không quá 9 người do đại diện cơ quan lao động làm chủ tịch.

C.Gồm đại diện cơ quan lao động, công đoàn, địa diện người sử dụng lao động, các luật gia, các nhà quản lý cơ uy tín tham gia do đại diện cơ quan lao động làm chủ tịch.

D.Gồm đại diện cơ quan lao động, công đoàn, đại diện các người sử dụng lao động, một số người có uy tín ở địa phương tham gia do đại diện cơ quan lao động tỉnh làm chủ tịch. Số lượng không quá 9 người.

Câu 14: Hội đồng hoà giải lao động ở cơ sở được thành lậpnhư thế nào? như thế nào?

A.Trong các doanh nghiệp có 10 lao động trở lên. Do người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận lập nên, số thành viên của hai bên ngang nhau. Hai năm bầu lại hội đồng. B.Trong các doanh nghiệp có 10 lao động trở lên, do sự thoả thuận của hai bên về số lượng

thành viên về người làm chủ tịch Hội đồng.

C.Trong các doanh nghiệp có 10 lao động trở lên, do sự thoả thuận của người lao động và người sử dụng lao động cử số đại diện ngang nhau, nhiệm kỳ hai năm, đại diện mỗi bên luân phiên làm chủ tịch Hội đồng.

D.Trong tất cả các doanh nghiệp – Hai bên thoả thuận cử người tham gia, số lượng thành viên do hai bên quyết định, hai năm bầu lại một lần.

Câu 15: Cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động cánhân: nhân:

A.Hội đồng hoà giải cơ sở – Hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện, quận, Toà án huyện.

B. Hội đồng hoà giải cơ sở – Hội đồng trọng tài cấp huyện, quận và tỉnh. Toà án.

C.Hội đồng hoà giải tại doanh nghiệp. Hoà giải viên lao động cấp huyện, quận. Hội đồng trọng tài tỉnh.

D.Tổ hoà giải ở cơ sở. Hoà giải viên lao động cấp huyện, quận. Hội đồng trọng tài tỉnh – Toà án.

Câu 16: Nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao độngtrong việc giải quyết tranh chấp lao động: trong việc giải quyết tranh chấp lao động:

A.Cung cấp đầy đủ tài liệu cho cơ quan có thẩm quyền và thi hành mọi quyết định giải quyết tranh chấp của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

B.Cung cấp đầy đủ tài liệu, thi hành mọi quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.

C.Cung cấp đầy đủ tài liệu chứng cứ cho cơ quan giải quyết tranh chấp. Thi hành mọi thoả thuận đã đạt, biên bản hoà giải có kết quả, quyết định, bản án đã có hiệu lực.

D.Cung cấp đầy đủ mọi chứng cứ, tài liệu cho các cơ quan có thẩm quyền, thi hành tốt mọi quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền.

Câu 17: Quyền của người lao động, người sử dụng lao độngtrong việc giải quyết tranh chấp lao động: trong việc giải quyết tranh chấp lao động:

A.Tham gia trực tiếp hoặc rút đơn không tham gia giải quyết tranh chấp. Có thể cử người đại diện thay mình tham gia quá trình giải quyết tranh chấp.

B.Trực tiếp hoặc cử đại diện tham gia giải quyết tranh chấp – Rútđơn, thay đổi nội dung tranh chấp. Thay người đại diện. đơn, thay đổi nội dung tranh chấp. Thay người đại diện.

C.Trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp hoặc cử đại diện tham giA. Rút đơn không tham gia giải quyết tranh chấp nữa.

D.Trực tiếp tham gia hoặc cử đại diện tham gia hoặc thay đổi người đại diện hoặc rút đơn không tham gia giải quyết tranh chấp nữa.

Câu 18: Thế nào là bệnh nghề nghiệp?

A.Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.

B.Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.

C.Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định.

D.Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.

Câu 19: Thế nào là tai nạn lao động?

A.Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc chết người, xẩy ra trong quá trình người lao động đang thực hiện công việc lao động do người sử dụng lao động giao. động đang thực hiện công việc lao động do người sử dụng lao động giao.

B.Tai nạn gay tổn thương cho các bộ phận của người lao động, xẩy ra trong quá trình người lao động thực hiện các nhiệm vụ lao động cho người sử dụng lao động giao trách nhiệm. lao động thực hiện các nhiệm vụ lao động cho người sử dụng lao động giao trách nhiệm.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm luật lao động 2022 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w