Mã hóa Phát biểu Mean
TM03 Tôi hài lòng về những phúc lợi mà công ty dành cho nhân
viên 3.06
LT04 Tôi hài lòng với thu nhập đang được trả từ công ty 3.02
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
- Hạn chế của đề tài:
Mỗi đề tài nghiên cứu đều mang lại kết quả và những hạn chế riêng. Đề tài nghiên cứu về ý định nghỉ việc của nhân viên tại các ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp. HCM ngoài những kết quả đạt được như trình bày ở các phần trước cũng có một số hạn chế sau:
+ Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn tại khu vực Tp. HCM và cũng không tiếp cận được hết các đối tượng nhân viên thuộc tất cả các ngân hàng TMCP Việt Nam trên địa bàn. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ thực hiện khảo sát bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, kích thước mẫu cũng chỉ đạt 306 mẫu do đó dữ liệu thu thập được tính bao quát.
+ Thứ hai, kết quả phân tích hồi quy cho thấy 03 nhân tố độc lập, các nhân tố này chỉ giải thích được 54,4% sự biến thiên của nhân tố phụ thuộc ý định nghỉ việc của nhân viên. Điều này chứng tỏ ý định nghỉ việc còn chịu chi phối của nhiều yếu
tố khác không được đề cập đến trong nghiên cứu. Giá trị này sẽ cao hơn khi tăng thêm nhân tố độc lập tác động đến ý định nghỉ việc.
- Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Từ những hạn chế nêu ra ở trên, đề tài nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo cho các nghiên cứu sẽ thực hiện trong tương lai ý định nghỉ việc trong lĩnh vực ngân hàng:
+ Thứ nhất, các nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng số lượng ngân hàng lên,mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều tỉnh thành, đồng thời mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu và tiếp cận đối tượng điều tra với các đặc điểm về độ tuổi, thu nhập đa dạng hơn nhằm đạt được tính tổng quát cao hơn.
+ Thứ hai, vẫn còn nhiều yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên mà đề tài nghiên cứu này chưa đề cập đến. Các nghiên cứu trong tương lai nên xem xét và đưa thêm các yếu tố khác vào mô hình nghiên cứu nhằm phát hiện ra những khía cạnh khác tác động lên ý định nghỉ việc và gia tăng khả năng giải thích của mô hình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Cao Hào Thi, Võ Quốc Hưng (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của công chức – viên chức Nhà nước, Hội nghị khoa học Đại học
Bách Khoa.
2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Hồng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức, 2008
3. Nguyễn Đông Triều (2011), luận văn Thạc sĩ, Các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định nghỉ việc của người lao động có trình độ cao đẳng trở lên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
4. Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, NXB Tài Chính, 2011
5. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong
điềukiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 8, Số 12 – 2005.
Tài liệu tiếng Anh
1. Accenture (2001). The high performance workforce: separating the digital economy’s winners from losers. The Battle for Retention Accenture study, pp. 1-5.
2. Creswell, J.W (2003). Research Design: Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Apporaches. CA: Sage. Thousand Oaks.
3. Coomber, B., & Barriball, K. (2007). Impact of job satisfaction components on intent to leave and turnover for hospital-based nurses: A review of the research literature. International Journal of Nursing Studies, 297-314.
4. Cordero, J., & Baerga. (2009). The Relationship between Organisational Role Stress of Project Managers and Voluntary Turnover, Job Satisfaction and Intention to Leave. ProQuest Dissertations & Theses, n/a.
5. Eric Lambert & Nancy Hogan (2009), The Importance of Job Satisfaction and Organizational Commitment in Shaping Turnover Intent, Georgia State
University
6. Firth et al. (2004), “How can managers reduce employee intention to quit?”, Journal of Managerial Psychology.
7. Janet Cheng Lian Chew (2004). The influence of Human Resource Management Practices on the Retention of Core Employees of Australian Organisation: An Empirical Study, Murdoch University in Australian.
8. Choo Kar She, Lee Siau Thoong, Ng See See, Tay Huey Qing (2013), A Study on factors that impact turnover intention of emplorees among sme firms in ict industry, Universiti Tunku Abdul Rahman.
9. Hazrina Ghazali, 2010. Employee intention to leave a job: a case of Malaysian fast food industry. PhD thesis. Waikato University New Zealand.
10.Lashley, C. (2000). Hospitality Retail Management, A unit Manage’s Guide. Oxford: Butterworth Heinemann.
11.Lamber, E. (2006) I want to leave: a test of model of tunover intent among
correctinal staff, Department of Criminal Justice The University of Toledo
Voluntary
12.Masdia Masri (2009). Job Satisfaction and Turnover Intention among the skilled personnel in Triplc Berhad, Master thesis, Universiti Utara Malaysia.
13.Meyer & Allen. 1991. The measurement and antecedents of affective, continuance and normative commitment to the organization, Journal of
Occupational Psychology (1990), 63: 1-18.
14.Shaw, J.D., Delery, J.E., Jenkins, G.D., & Gupta, N. 1998. An Organization-
Level Analysis of Voluntary and Involuntary Turnover, Academy of
Management Journal, 41(5): 511-525.
15.Spector, P.E (1997), Job Satisfaction Application, assessment, causes and
16.Storey and Sisson, 1993. Managing Human Resources and Industrial Relations, Buckingham, Open University Press.
17.Stranks, J. (2005). Stress at work: Management and Prevention. Oxford: Elsevier Butterworth Heinemann
18.Tracey, J. and Hinkin, T. (2008), Contextual Factors and Cost Profiles Associated with Employee Turnover, Cornell Hospitality Quarterly, vol. 49,
No. 1, PP. 8-35.
19.Price, J., & C. Mueller (1986). Absenteeism and turnover among hospital employees. Greenwich, CT: JAI Press.
20.Rizzo, J., House, R., & Lirtzman, S. (1970). Role conflict and ambiguity in complex organizations. Administrative Science Quarterly, 15, 150-163.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC
Xin chào các Anh/ Chị,
Tôi là Võ Thị Thanh Lâm – hiện là học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh trường
Đại học Ngân hàng Tp. HCM. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên tại các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.
Rất mong các anh/chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi dưới đây. Tôi xin cam đoan nội dung trả lời của các anh/chị được giữ bí mật tuyệt đối và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Các thông tin báo cáo chỉ là số liệu tổng hợp, không có sự nhận dạng cá nhân.Sự đóng góp ý kiến của các anh/chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả của đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
I. Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của anh/chị về các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn vào con số theo quy ước sau cho mỗi dòng phát biểu:
1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý
STT Phát biểu Mức độ đồng ý
Sự căng thẳng trong công việc
1 Tôi không hiểu rõ lắm trách nhiệm công việc của mình 1 2 3 4 5 2 Tôi không có mục tiêu và kế hoạch cho công việc 1 2 3 4 5 3 Tôi thường có cảm giác không có đủ thời gian để hoàn
thành công việc được giao
1 2 3 4 5
4 Tôi thực sự khó khăn khi phải giải quyết công việc theo yêu cầu của nhiều cấp quản lý
1 2 3 4 5
6 Tôi cảm giác vì công việc nhiều quá nên tôi có quá ít thời gian để chăm sóc gia đình mình
1 2 3 4 5
7 Tôi nhận thấy công việc của tôi rất căng thẳng và áp lực rất cao
1 2 3 4 5
Sự thỏa mãn trong công việc
8 Tôi hài lòng với các điều kiện làm việc dành cho nhân viên (như là cơ sở vật chất, thiết bị, công cụ, v.v.)
1 2 3 4 5
9 Tôi hài lòng với sự công nhận của công ty về các kết quả công việc mà tôi đạt được.
1 2 3 4 5
10 Tôi hài lòng về những phúc lợi mà công ty dành cho nhân viên
1 2 3 4 5
11 Tôi hài lòng về sự chỉ dẫn và giám sát từ sếp trực tiếp 1 2 3 4 5 12 Tôi hài lòng về cơ hội đào tạo và thăng tiến tại tổ chức này 1 2 3 4 5 13 Tôi hài lòng vì có những đồng nghiệp rất thân thiện và giúp
đỡ tôi trong công việc
1 2 3 4 5
14 Tôi hài lòng với công việc mà mình đang làm 1 2 3 4 5
Cam kết với tổ chức
15 Tôi rất tự hào khi nói với mọi người là tôi đang làm việc trong tổ chức này
1 2 3 4 5
16 Tôi rất quan tâm tới sự phát triển của tổ chức 1 2 3 4 5 17 Tôi xem sự khó khăn của tổ chức như là khó khăn của cá
nhân tôi
1 2 3 4 5
18 Sẽ rất khó khăn cho tôi để rời bỏ tổ chức này bây giờ, thậm chí nếu tôi muốn ra đi
1 2 3 4 5
19 Một trong những khó khăn tôi phải gặp khi rời bỏ tổ chức là rất khó để tìm một việc khác
1 2 3 4 5
20 Tôi cảm giác có rất ít lí do để cân nhắc việc rời khỏi tổ chức này
1 2 3 4 5
Sự huấn luyện đào tạo và phát triển
22 Ngân hàng thường tổ chức các lớp đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên
1 2 3 4 5
23 Ngân hàng có những hoạt động phát triển nghề nghiệp giúp tôi nhận diện được những khả năng, mục tiêu, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
1 2 3 4 5
24 Tôi được tạo điều kiện tham gia các khóa học đào tạo 1 2 3 4 5 25 Tôi được định hướng con đường phát triển trong tương lai
của mình
1 2 3 4 5
26 Tôi được khuyến khích sáng tạo và đổi mới cách làm việc hiệu quả
1 2 3 4 5
Mối quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp
27 Tôi có thể dễ dàng trao đổi công việc với cấp trên 1 2 3 4 5 28 Cấp trên của tôi nhận ra tiềm năng và luôn tạo điều kiện để
tôi phát huy
1 2 3 4 5
29 Tôi học hỏi được rất nhiều từ phía cấp trên của tôi 1 2 3 4 5 30 Đồng nghiệp của tôi rất vui vẻ vàthân thiện trong công việc 1 2 3 4 5 31 Tôi và các đồng nghiệp thường xuyên chỉa sẻ các vấn đề cá
nhân, cuộc sống bên ngoài công việc.
1 2 3 4 5 32 Tôi thường xuyên nhận được những sự giúp đỡ và hỗ trợ từ
đồng nghiệp
1 2 3 4 5
Lương thưởng trong công việc
33 Tôi có thể sống được bằng thu nhập ở công ty 1 2 3 4 5 34 Tôi được trả lương, khen thưởng tương xứng với năng lực
và kết quả làm việc của mình
1 2 3 4 5
35 Lương thưởng được trả công bằng 1 2 3 4 5
36 Tôi hài lòng với thu nhập đang được trả từ công ty 1 2 3 4 5
Ý định nghỉ việc
37 Tôi thường hay suy nghĩ về việc rời bỏ công việc hiện tại của mình
1 2 3 4 5 38 Ngay khi tìm được một công việc tốt hơn công việc hiện 1 2 3 4 5
tại, tôi sẽ rời bỏ Ngân hàng hiện tại
39 Tôi chắc chắn sẽ tìm công việc ở một nơi làm việc khác trong vòng 3 năm tới
1 2 3 4 5
II. Xin cho biết đôi nét về bản thân Anh/ Chị
40. Độ tuổi của Anh/ Chị:
Dưới 25 Từ 25 đến 29 Từ 30 đến 35 Trên 35 41. Giới tính của Anh/ Chị:
Nam Nữ
42. Trình độ học vấn của Anh/ Chị:
Trung cấp Cao Đẳng Đại học Sau Đại học
43. Tình trạng hôn nhân của Anh/ Chị:
Độc thân Đã kết hôn Khác
44. Chức vụ của Anh/ Chị tại Ngân hàng:
Quản lý Nhân viên
45. Chức danh của Anh/ Chị tại Ngân hàng:
Nhân viên thuộc khối trực tiếp kinh doanh
Nhân viên thuộc khối hỗ trợ kinh doanh
Nhân viên thuộc khối vận hành 46. Thâm niên công tác của Anh/ Chị:
Dưới 1 năm Từ 1- < 3 năm Từ 3- < 5 năm Từ 5 năm trở lên 47. Thu nhập trung bình hàng tháng: Dưới 7 triệu Từ 7 triệu đến 10 triệu Từ 11triệu đến 15 triệu Từ 15 triệu trở lên
Phụ lục 2: Kết quả phân tích thống kê 1. Thống kê mô tả:
Tuoi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 101 33.0 33.0 33.0 2 142 46.4 46.4 79.4 3 61 19.9 19.9 99.3 4 2 .7 .7 100.0 Total 306 100.0 100.0 Gioitinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 112 36.6 36.6 36.6 2 194 63.4 63.4 100.0 Total 306 100.0 100.0 Trinhdo
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 1 .3 .3 .3 2 45 14.7 14.7 15.0 3 239 78.1 78.1 93.1 4 21 6.9 6.9 100.0 Total 306 100.0 100.0 Tinhtranghonnhan
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 229 74.8 74.8 74.8 2 76 24.8 24.8 99.7 3 1 .3 .3 100.0 Total 306 100.0 100.0
Chucvu
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 6 2.0 2.0 2.0 2 298 97.4 97.4 99.3 3 2 .7 .7 100.0 Total 306 100.0 100.0 Thamnien
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 72 23.5 23.5 23.5 2 137 44.8 44.8 68.3 3 66 21.6 21.6 89.9 4 31 10.1 10.1 100.0 Total 306 100.0 100.0 Thunhap
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 41 13.4 13.4 13.4 2 120 39.2 39.2 52.6 3 99 32.4 32.4 85.0 4 46 15.0 15.0 100.0 Total 306 100.0 100.0
2. Kiểm định thang đo
2.1. Cronbach’s Alpha của các biến độc lập
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 306 100.0
Excludeda 0 .0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.788 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CTCV01 17.76 15.861 .456 .773 CTCV02 17.46 16.190 .406 .783 CTCV03 16.90 15.248 .575 .750 CTCV04 16.77 15.428 .625 .742 CTCV05 16.62 15.398 .560 .753 CTCV06 16.59 15.429 .538 .757 CTCV07 16.58 16.080 .465 .771
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 306 100.0
Excludeda 0 .0
Total 306 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.868 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TM01 20.24 17.518 .654 .848 TM02 20.40 17.238 .712 .840 TM03 20.56 18.674 .571 .859 TM04 20.16 16.979 .706 .841 TM05 20.30 17.032 .709 .840 TM06 19.81 18.823 .542 .863 TM07 20.22 18.742 .604 .855
N %
Cases
Valid 306 100.0
Excludeda 0 .0
Total 306 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.783 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
CKTC01 9.71 5.110 .529 .759
CKTC02 9.64 4.677 .782 .642
CKTC03 9.85 5.066 .519 .765
CKTC04 10.22 4.585 .562 .749
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 306 100.0
Excludeda 0 .0
Total 306 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.858 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
DTPT01 10.77 5.187 .659 .837
DTPT02 10.77 4.526 .765 .793
DTPT03 11.01 4.656 .730 .809
DTPT04 10.79 5.189 .663 .836
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 306 100.0
Total 306 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.860 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QHL?N01 18.67 11.009 .592 .847 QHL?N02 18.93 10.350 .644 .838 QHL?N03 18.67 10.471 .674 .832 QHL?N04 18.64 10.264 .701 .827 QHL?N05 18.80 10.658 .581 .850 QHL?N06 18.62 10.420 .723 .824
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 306 100.0
Excludeda 0 .0
Total 306 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items