Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc khấng chiến

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lịch sử Đảng (Trang 38 - 40)

- Ngày 2391945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, Chợ

c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc khấng chiến

khấng chiến

- Về quân sự:

- Thắng lợi của chiến dịch Trung Du, đường 18, Hà Nam Ninh...

- Tháng 5/1953, Pháp cử Đại tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương.

- Tháng 7/1953, Thông qua Kế hoạch Nava:

Bước 1: (thu- đông 1953 và xuân 1954), giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.

Bước 2: (từ thu - đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.

* Chủ trương của ta trong đông - xuân 1953-1954

- “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”.

vực sông Nậm Hu, giải phóng Phong Xa lì.

- Địch phải tăng viện binh để bảo vệ Luông Phabang. Đây là nơi tập trung quân thứ tư của địch.

- Liên quân Lào - Việt tấn công địch ở Trung Lào bao vây uy hiếp Xavanakhet và căn cứXênô, Nava tăng cường lực lượng cho Xênô.

- Ngày 10-12-1953, ta tấn công thị xã Lai Châu được giải phóng trừ Điện Biên Phủ. Nava cho quân tăng cường Điện Biên Phủ.

- Đầu tháng 2-1954, quân ta tấn công địch ở Bắc Tây Nguyên uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku.

Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

* Đối với thực dân Pháp: Xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Tập trung 16200 quân được bố trí thành 3 phân khu, gồm 49 cứ điểm.

* Chuẩn bị của ta cho chiến dịch:

Tháng 12-1953 Bộ chính trị Trưng ương Đảng họp quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Huy động một lực lượng lớn nhân lực vật lực cho chiến dịch.

Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ

* Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt:

- Đợt I (13→17/3/1954): Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc...

- Đợt II (30/3 → 26/4/1954): Ta tấn công phía Đông khu trung tâm Mường Thanh. Các trận đánh diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1...

- Đợt III (1→7/5/1954): Ta tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh và Hồng Cúm. Chiều 7/5/1954 ta tấn công vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Cát và bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.

Kết quả:

- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, thu toàn bộ vũ khí phương tiện chiến tranh.

- Thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa của thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách...

Về ngoại giao:

- Ngày 8/5/1954, Hội nghị Quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương chính thức được khai mạc ở Giơnevơ (Thụy Sĩ).

- Ngày 21/7/1954, Hiệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lịch sử Đảng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)