Thực trạng nhận thức của CBQL,GV và HSvề mục tiêu,vai trò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 56 - 58)

1.2.3 .Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

2.3. Thực trạnghoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL,GV và HSvề mục tiêu,vai trò

Phước, tỉnh Bình Định

Những năm gần đây, Bộ GDĐT đã thay đổi nội dung, chƣơng trình SGK tiếng Anh tiểu học thiên về thực hành giao tiếp theo hƣớng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh, để đạt đƣợc mục tiêu dạy học tiếng Anh thực hành giao tiếp, phù hợp với lứa tuổi, nội dung chủ điểm đa dạng và ngôn ngữ trong chƣơng trình, SGK đã cập nhật, gắn với đời thƣờng, với quan điểm nhấn mạnh đặc thù đối tƣợng ngƣời học; đồng thời lồng ghép các yếu tố văn hóa của các nƣớc nói tiếng Anh trong khu vực và trên thế giới. Chƣơng trình còn đặc biệt bƣớc đầu chú trọng phối hợp các nội dung kiến thức liên môn trong bậc TH nhằm giúp HS có liên hệ, bổ trợ nội dung kiến thức ngôn ngữ đang học với thực tế đời sống hành ngày và môi trƣờng xung quanh, kiến thức tích lũy, từ đó nâng cao kiến thức chung cho mình tạo nền tảng kiến thức vững chắc cho con đƣờng học tập ở các bậc học tiếp theo.

Trên lý thuyết nội dung chƣơng trình học là vậy, thực tế cho thấy nhiều HS cho rằng tiếng Anh là môn học khó, HS nói và viết tiếng Việt còn chƣa đúng dẫn đến HS nói và viết tiếng Anh sai là rất phổ biến. Chính điều đó HS tiểu học chƣa thật sự tự tin khi giao tiếp bằng Tiếng Anh và hứng thú học tập với môn Tiếng Anh. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Anh là một giải pháp giúp học sinh có nhiều cơ hội tiếp cận với nhiều hình thức tổ chức dạy học đa dạng, giúp học sinh yêu thích giờ học Tiếng Anh hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và chất lƣợng môn Tiếng Anh nói riêng trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc.

Bảng 2.4. Đánh giá của HS về mức độ hứng thú trong học tập môn Tiếng Anh

STT Mức độ hứng thú Số ngƣời Tỷ lệ %X

1 Hoàn toàn không hứng thú 30 11,5 30

2 Không hứng thú 78 30 156

3 Ít hứng thú 66 25,4 198

4 Hứng thú 60 23,1 240

5 Rất hứng thú 26 10 130

Kết quả khảo sát Bảng 2.4 cho thấy 33,1% ý kiến đánh giá của HS về mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Anh ở mức độ Hứng thú và Rất hứng thú. Có tới 25,4 % ý kiến của HS cho rằng ứng dụng Ít hứng thú và có tới 41,5 % ý kiến của HS về Hoàn toàn không hứng thú hoặc Không hứng thú. Điểm trung bìnhX = 2,9 đƣợc đánh giá mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Anh của học sinh chƣa cao Vì vậy việc ứng dụng CNTT v dạy học môn Tiếng Anh sẽ giúp học sinh hứng thú hơn với môn Tiếng Anh.

Để việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng TH đạt hiệu quả cao thì cần có nhận thức đúng đắn về mực tiêu,vai trò và tầm quan trọng của nó. Ngay từ đầu năm học, mỗi nhà trƣờng đều đƣa ra mục tiêu và lên kế hoạch cho một năm học theo nội dung, chƣơng trình và những quy định của Bộ GDĐT, cũng nhƣ của sở GDĐT và phòng GDĐT đề ra. Mỗi thầy giáo, cô giáo cũng đều phải lập kế hoạch ứng dụng CNTT trong giảng dạy và kế hoạch cá nhân cho riêng mình để thực hiện theo mục tiêu và kế hoạch chung của nhà trƣờng.

Để làm sáng tỏ nhận thức của CBQL, GV và HS ở các trƣờng TH trên địa huyện Tuy Phƣớc về mục tiêu, vai trò và tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy môn Tiếng Anh, chúng tôi đã tiến hành thăm dò thông qua phiếu điều tra. Kết quả thu đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL và GV về vai trò của hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.

STT Vai trò của hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học

Số ngƣời Tỷ lệ %

X

1 Hoàn toàn không quan trọng 5 4,2 5

2 Không quan trọng 6 5,1 12

3 Tƣơng đối quan trọng 10 8,5 30

4 Quan trọng 57 48,3 228

5 Rất quan trọng 40 33,9 200

Tổng cộng 118 100% 402 4,3

Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về vai trò của hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học đạt đƣợc hiệu quả cao. Kết quả khảo sát Bảng 2.5 cho thấy

việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trƣờng TH trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc đƣợc đội ngũ CBQL, GV nhận thức là yếu tố quan trọng và rất quan trọng (trên 82,2%). Chỉ có dƣới 9,3% số CBQL, GV đƣợc hỏi cho rằng hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh là hoàn toàn không quan trọng và không quan trọng, họ cho rằng môn Tiếng Anh khó đối với học sinh tiểu học, HS chƣa đủ kỹ năng để ứng dụng CNTT vào hoạt động học Tiếng Anh của HS, một số GV lớn tuổi ngại đổi mới. Qua tìm hiểu nhận thấy rằng gần 9,3% CBQL, GV không ủng hộ với việc ứng dụng CNTT trong quản lý cũng nhƣ trong dạy học là những ngƣời đã lớn tuổi, gần về hƣu, kỹ năng ứng dụng CNTT yếu kém, không chịu khó tìm tòi kiến thức trên các trang mạng giáo dục để đầu tƣ xây dựng Kế hoạch bài dạy có ứng dụng CNTT.

Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở các Trƣờng TH trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc đƣợc đánh giá là tốt (X=4,3). Điều này cho thấy Lãnh đạo phòng GDĐT và Hiệu trƣởng các trƣờng đã quan tâm tuyên truyền, quán triệt về mự tiêu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh thông qua các cuộc họp, hội nghị, đánh giá thi đua,...Tuy nhiên, nhà trƣờng chƣa quan tâm theo dõi tƣ tƣởng, thái độ tiêu cực của một so ít CBQL, GV trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học môn Tiếng Anh để có sự điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)