Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 95 - 101)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

3.3.2.1. Tính hợp lý của biện pháp

Khảo nghiệm 176 cá nhân là các cán bộ quản lý, giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính hợp lý của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ X Thứ bậc Rất hợp lý Hợp lý Ít hợp lý Không hợp lý 1 3.1.1 100 60 10 6 606 3,44 4 2 3.1.2 120 42 8 6 628 3,57 1 3 3.1.3 109 52 8 7 615 3,49 3 4 3.1.4 120 40 10 6 626 3,56 2 5 3.1.5 90 68 13 5 595 3,38 5 * Ghi chú:

3.1.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3.1.2. Chỉ đạo cải tiến nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách phù hợp, hiệu quả.

3.1.3. Đa dạng hoá phương pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3.1.4. Khai thác, sử dụng các điều kiện hỗ trợ tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách hợp lý.

3.1.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Biện pháp “Chỉ đạo cải tiến nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách phù hợp, hiệu quả” đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhất với X = 3,57 xếp vị trí đầu tiên. Tiếp theo là biện pháp “Khai thác, sử dụng các điều kiện hỗ trợ tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách hợp lý” đƣợc đánh giá ở mức độ rất hợp lý với X = 3,56 xếp vị trí thứ hai. Biện pháp “Đa dạng hoá phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp” với X = 3,49 xếp vị trí thứ 3, biện pháp “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” đƣợc đánh giá ở mức độ hợp lý X =3,44, biện pháp “Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” với X = 3,38.

3.3.2.2. Tính khả thi của biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ X Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 3.2.1 106 62 8 0 626 3,56 3 2 3.2.2 111 57 6 2 632 3,59 2 3 3.2.3 109 44 17 6 608 3,45 4 4 3.2.4 114 55 5 2 633 3,6 1 5 3.2.5 108 50 12 6 612 3,48 5 * Ghi chú:

3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3.2.2. Chỉ đạo cải tiến nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách phù hợp,hiệu quả.

3.2.3. Đa dạng hoá phương pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3.2.4. Khai thác, sử dụng các điều kiện hỗ trợ tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách hợp lý.

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Theo ý kiến đánh giá, mức độ khả thi của các biện pháp rất khả thi có 5 biện pháp: Biện pháp “Khai thác, sử dụng các điều kiện hỗ trợ tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách hợp lý” mức độ khả thi cao nhất xếp vị trí thứ nhất với X = 3,6; biện pháp “Chỉ đạo cải tiến nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách phù hợp,hiệu quả” với X = 3,59 xếp ở vị trí thứ hai; biện pháp “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp” xếp vị trí thứ ba với X = 3,56; xếp vị trí thứ tƣ và thứ năm là “Đa dạng hoá phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” và “Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” với là 3,45, 3,48.

3.3.2.3. Tương quan giữa tính hợp lý và tính khả thi của biện pháp.

Bảng 3.3.Tƣơng quan giữa mức độ hợp lý và mức độ khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ hợp lý Mức độ khả thi Hiệu số

(X) (Y) (X) (Y) D D2 1 3.3.1 3,44 4 3,56 3 1 1 2 3.3.2 3,57 1 3,59 2 -1 1 3 3.3.3 3,49 3 3,45 4 -1 1 4 3.3.4 3,56 2 3,6 1 1 1 5 3.3.5 3,38 5 3,48 5 0 0 D2 = 4 * Ghi chú:

3.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3.3.2. Chỉ đạo cải tiến nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách phù hợp,hiệu quả.

3.3.3. Đa dạng hoá phương pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3.3.4. Khai thác, sử dụng các điều kiện hỗ trợ tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách hợp lý.

3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman: r = 1 -

Với r là hệ số tƣơng quan

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh. N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Và qui ƣớc: Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận. r < 0 là tƣơng quan nghịch. ) 1 ( 6 2 2   N N D

Nếu r càng gần 1 thì tƣơng quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thì tƣơng quan càng lỏng.

Thay các giá trị vào công thức ta thấy :r 1- 6(4)

5(5 -1)

Với hệ số tƣơng quan r = 0,8 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cần thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau. Qua biểu đồ 3.1 chúng ta thấy cả 5 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều có tính tƣơng quan thuận. Biện pháp 1,2 tính đồng thuận rất cao. Các biện pháp đó vừa cần thiết vừa khả thi cho hiện tại, lại mang tính chiến lƣợc lâu dài mà công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Việc triển khai và thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ thống và đồng bộ chắc chắn sẽ tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo chức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế về quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, chúng tôi đã đề xuất đƣợc 05 biện pháp quản lý đó là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Biện pháp 2: Chỉ đạo cải tiến nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách phù hợp,hiệu quả.

Biện pháp 3: Đa dạng hoá phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Biện pháp 4: Khai thác, sử dụng các điều kiện hỗ trợ tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách hợp lý.

Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Các biện pháp trên có quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, cần phải thực hiện đồng đều, liên tục trong quá trình tổ chức thực hiện. Các biện pháp nêu trên đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm và đã khẳng định tính khả thi, tính hợp lý, đây là cơ sở lý luận và thực tiễn, có thể giúp Ban giám hiệu các trƣờng THCS quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động.

Việc quản lý tốt sự phối hợp các lực lƣợng trong giáo dục đạo đức cho HS sẽ tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thân thiện, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội, là tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách của HS.

Giáo dục đạo đức HS là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó giáo dục ở nhà trƣờng có vai trò định hƣớng. Đó là sứ mệnh lịch sử, vinh dự và trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trƣờng và mỗi chúng ta nói riêng, ngành giáo dục và đào tạo nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu về công tác GDĐĐ cho học sinh trƣờng THCS thông qua HĐGDNGLL, quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1.1. Về lý luận

Luận văn đã tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL; đã xây dựng và làm rõ các khái niệm cơ bản, các vấn đề lý luận về công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL, quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS. Trong đó, xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL cũng nhƣ nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL cho HS ở trƣờng THCS.

1.2. Về thực tiễn

Qua khảo sát và phân tích thực trạng, nhận thấy rằng công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL, quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL đã đƣợc các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thực sự quan tâm. Các CBQL đã có sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL và quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL. Việc thực hiện nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL, quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL đã đƣợc hầu hết các trƣờng THCS trên địa bàn chú trọng thực hiện. Nhờ vậy, trong những năm gần đây, tình hình đạo đức của HS các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có những chuyển biến tích cực, đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng và CMHS ghi nhận.

Bên cạnh những mặt đã làm đƣợc, công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL, quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vẫn còn những mặt hạn chế nhƣ:

Một số CBQL, GV, NV của nhà trƣờng vẫn chƣa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL, thiếu tinh thần tự giác, sáng tạo và chƣa chặt chẽ trong quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL. Chƣa thật sự nghiêm túc, mạnh mẽ, còn cảm tính và nặng về thành tích.

Việc quản lý và chỉ đạo thực hiện các nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, thiếu sức sáng tạo và sự đồng bộ; chƣa đa dạng, phong phú, thiếu sức hấp dẫn lôi cuốn học sinh và sự tích cực hƣởng ứng của đội ngũ GV- NV- HS nhà trƣờng, cũng nhƣ sự tích cực tham gia của cộng đồng.

Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình, chính quyền địa phƣơng và PHHS chƣa chặt chẽ, trong khi đó, môi trƣờng xã hội có lúc, có nơi còn tác động xấu đến quá trình hình thành nhân cách của HS.

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định và đã tiến hành khảo nghiệm trong CBQL, GV. Tất cả các biện pháp mà đã đều đƣợc đánh giá là cần thiết và có tính khả thi. Hi vọng rằng các biện pháp này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

2. Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)