8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2.3.1. Mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Để tìm hiểu thực trạng về mức độ ảnh hƣởng của mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của học sinh, chúng tôi đã đặt câu hỏi yêu cầu đối tƣợng khảo sát đánh dấu vào phƣơng án lựa chọn, kết quả thu đƣợc:
Bảng 2.2. Cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐGDNGLL (n=176).
TT Nội dung Đồng ý Không đồng ý SL TL % SL TL %
1 Khơi dậy tình yêu thƣơng, trách nhiệm 144 82 32 18 2 Rèn thái độ chăm chỉ, yêu lao động 123 70 53 30 3 Rèn ý thức kĩ luật 130 74 46 26 4 Phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo 147 83 29 17 5 Giúp phát triển thể chất 130 74 46 26 6 Hình thành kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm 145 82 31 18 7 Rèn ý thức tự chủ 150 86 26 15 8 Tạo cơ hội cho học sinh tích lỹ kinh nghiệm 176 100 0 0 9 Giúp học sinh trực tiếp tham gia, bày tỏ quan điểm 176 100 0 0
Qua kết quả khảo sát cho thấy rằng: 100% cán bộ quản lý, giáo viên đều đồng ý giúp học sinh trực tiếp tham gia, bày tỏ quan điểm và tạo cơ hội cho học sinh tích lỹ kinh nghiệm cần thiết cho cuộc sống thực tế, những kinh nghiệm mang tính thực tiễn có lợi cho các em. Ngày nay việc rèn luyện ý thức tự chủ, tự tạo động lực là rất cần thiết, qua số liệu khảo sát cho thấy rằng có đến 86% cán bộ quản lý và giáo viên cũng đồng tình quan điểm này. Các chỉ tiêu khơi dậy tình yêu thƣơng trách nhiệm; phát triển tƣ duy sáng tạo và hình thành kỹ năng hợp tác; làm việc nhóm cũng đƣợc đánh giá cao và chiếm hơn 80%. Còn lại nội dung rèn thái độ chăm chỉ, yêu lao động có 70%; rèn ý thức kĩ luật 74%; giúp phát triển thể chất có 74%.
Điều này chứng tỏ đa số cho rằng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động không thể thiếu đƣợc trong nhà trƣờng THCS trong quá trình giáo dục toàn diện học sinh, thông qua đó giúp học sinh củng cố kiến thức đƣợc học trên trƣờng lớp, hình thành các năng lực, phẩm chất cá nhân, có thái độ và nhận định đúng đắn trƣớc những gì mà cuộc sống đem lại.
Bảng 2.3. Học sinh đánh giá việc thực hiện mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐGDNGLL (n=240).
TT Nội dung Đồng ý Không đồng ý SL TL % SL TL %
1 Khơi dậy tình yêu thƣơng, trách nhiệm 200 83 32 17 2 Rèn thái độ chăm chỉ, yêu lao động 210 88 30 12 3 Rèn ý thức trách nhiệm, kĩ luật 190 79 50 21 4 Phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo 205 85 35 16 5 Giúp phát triển thể chất 196 82 44 18 6 Hình thành kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm 195 82 45 18 7 Rèn ý thức tự chủ 180 75 60 25 8 Tạo cơ hội cho học sinh tích lỹ kinh nghiệm 235 98 5 2 9 Giúp học sinh trực tiếp tham gia, bày tỏ quan điểm 230 96 10 4
Quan bảng thống kê cho thấy rằng: đa số học sinh cũng đồng tình về mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các chỉ số trong bảng thể hiện tƣơng đối cao. Bên cạnh đó có một số ít các em vẫn chƣa đồng ý về các nội dung khơi dậy tình yêu thƣơng, trách nhiệm, rèn ý thức trách nhiệm, kĩ luật, giúp phát triển thể chất, hình thành kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, rèn ý thức tự chủ. Điều này cho thấy rằng không phải hoàn toàn các em có những nhận thức đầy đủ về tính cần thiết của mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2.3.2. Nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng Trung học cơ sở không chỉ thực hiện qua các môn Giáo dục công dân, hƣớng nghiệp, công nghệ, nhằm giáo dục đạo đức, thẩm mỹ; giáo dục lao động, thể chất, pháp luật, môi trƣờng, về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, dân số, an toàn giao thông, kỹ năng sống cho học sinh...
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS (n=176). TT Nội dung Mức độ ∑ X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chƣa đạt 1 2.4.1 150 18 6 2 668 3,79 2 2 2.4.2 50 16 80 30 438 2,45 4 3 2.4.3 140 30 5 1 661 3,76 3 4 2.4.4 170 3 3 0 695 3,95 1 5 2.4.5 50 26 70 30 448 2,54 5 * Ghi chú:
2.4.1. Hoạt động phát triển cá nhân. 2.4.2. Hoạt động lao động.
2.4.3. Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng.
2.4.5. Hoạt động hướng nghiệp.
Qua kết quả khảo sát ta thấy rằng tất cả các nội dung trên đều đƣợc nhà trƣờng tổ chức thực hiện, ở các nội dung mức độ tổ chức lại khác nhau. Những nội dung về hoạt động phát triển tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, gia đình, nhà trƣờng, hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, có ĐTB là 3,95 và 3,79 và 3,77. Nhƣ vậy nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục tình cảm, tƣ tƣởng cho các em về quê hƣơng, đất nƣớc. Bên cạnh đó các chỉ tiêu hoạt động lao động, hoạt động hƣớng nghiệp chƣa phong phú, chƣa thu hút đƣợc các em tham gia. Vì thế, các trƣờng cần có những định hƣớng cho các công tác hƣớng nghiệp giúp cho các em có thể định hƣớng nghề nghiệp của mình trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, việc thực hiện các nội dung này là chƣa đồng đều có những chỉ tiêu tốt nhƣng có những chỉ tiêu chƣa đạt cần có những cân đối sao cho phù hợp.
2.3.3. Phương pháp và hình thức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
* Về phương pháp tổ chức hoạt động công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ sử dụng phƣơng pháp tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS (n=176).
STT Nội dung Mức độ ∑ X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chƣa đạt 1 2.5.1 100 46 20 10 588 3,34 3 2 2.5.2 10 35 40 91 316 1,79 5 3 2.5.3 115 40 15 6 616 3,5 2 4 2.5.4 50 40 45 41 451 2,56 4 5 2.5.5 130 30 10 6 636 3,61 1 * Ghi chú:
2.5.1. Phương pháp giải quyết vấn đề. 2.5.2. Phương pháp diễn đàn.
2.5.3. Phương pháp trò chơi. 2.5.4. Phương pháp đóng vai. 2.5.5. Phương pháp thảo luận nhóm.
Qua kết quả bảng 2.5 cho thấy rằng đa số cán bộ quản lý, giáo viên thƣờng xuyên tổ chức thực hiện công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL với các phƣơng pháp đã nêu trên là ở mức khá phƣơng pháp thảo luận nhóm ĐTB là 3,61, phƣơng pháp trò chơi là 3,5 và phƣơng pháp giải quyết vấn đề là 3,34, chứng tỏ rằng những phƣơng pháp này có mức độ thƣờng xuyên sử dụng.
Tuy nhiên phƣơng pháp đóng vai chỉ thực hiện ở mức độ đạt với ĐTB là 2,56 và xếp vị thứ tƣ, phƣơng pháp diễn đàn có mức độ chƣa đạt yêu cầu với ĐTB là 1,79. Bởi vì phƣơng pháp này khá khó đối với HS, trong điều kiện thời gian ít cho phép và hiệu quả không cao nên đa số giáo viên bỏ qua phƣơng pháp này chỉ tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo chƣơng trình.
Bảng 2.6. Đánh giá của học sinh về mức độ sử dụng phƣơng pháp tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS (n=240).
STT Nội dung Mức độ ∑ X Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 1 2.6.1 120 60 50 10 770 3,20 3 2 2.6.2 40 43 90 67 536 2,33 5 3 2.6.3 150 70 15 5 845 3,5 2 4 2.6.4 70 60 50 60 620 2,58 4 5 2.6.5 190 40 10 0 900 3,75 1 * Ghi chú:
2.6.1. Phương pháp giải quyết vấn đề. 2.6.2. Phương pháp diễn đàn.
2.6.3. Phương pháp trò chơi. 2.6.4. Phương pháp đóng vai. 2.6.5. Phương pháp thảo luận nhóm.
Qua kết quả khảo sát học sinh cho thấy rằng phƣơng pháp thảo luận nhóm với ĐTB 3,75 có mức độ sử dụng rất thƣờng xuyên, kế đến là phƣơng pháp thứ 2 là phƣơng pháp trò chơi ĐTB là 3,5 còn phƣơng pháp đóng vai và
diễn đàn xếp ở vị trí thứ 4 và 5 với ĐTB lần lƣợt là 2,58 và 2,33, bởi phƣơng pháp diễn đàn này khá khó đối với trình độ của các em, cho nên gặp nhiều lúng túng trong khâu diễn đạt và trình bày.
Qua khảo sát thực tế cho thấy các phƣơng pháp tổ chức công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL còn rất đơn điệu chỉ có một vài phƣơng pháp tổ chức thƣờng xuyên nhƣ: phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp trò chơi, và phƣơng pháp giải quyết vấn đề…những phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc tổ chức trong khuôn viên nhà trƣờng. Những phƣơng pháp thƣờng đƣợc tổ chức lặp đi lặp lại dễ gây nhàm chán. Vì vậy không thu hút đƣợc các em tham gia.
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng một số các em còn e dè, ngại đám đông chƣa tham gia các hoạt động này các em chủ yếu học các môn văn hóa, ngoài ra còn rất nhiều phụ huynh chƣa nắm đƣợc tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL vì thế đã không cho các em tham gia.
* Về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Bảng 2.7. Đánh giá của học sinh về mức độ sử dụng hình thức tổ chức GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng Trung học cơ sở (n=240).
STT Hình thức Mức độ ∑ X Thứ Bậc Tốt Khá Đạt Chƣa đạt 1 2.7.1 50 60 33 33 479 2,72 9 2 2.7.2 110 32 20 14 590 3,35 8 3 2.7.3 90 70 10 6 596 3,39 7 4 2.7.4 119 33 19 5 617 3,51 5 5 2.7.5 110 35 27 4 603 3,43 6 6 2.7.6 40 55 69 12 383 2,17 10 7 2.7.7 130 30 10 6 636 3,61 3 8 2.7.8 110 50 13 3 619 3,52 4 8 2.7.9 12 30 45 89 317 1,80 11 10 2.7.10 140 25 11 0 657 3,73 1 11 2.7.11 130 40 6 0 652 3,70 2 * Ghi chú:
2.7.2. Hoạt động văn hóa nghệ thuật và thẩm mỹ. 2.7.3. Hoạt động giáo dục.
2.7.4. Hoạt động vui chơi và giải trí. 2.7.5. Hoạt động lao động công ích. 2.7.6. Tư vấn trường học.
2.7.7. Tuyên truyền giáo dục, đạo đức lối sống. 2.7.8. Hoạt động ngoại khóa.
2.7.9 Tham gia các câu lạc bộ. 2.7.10. Tổ chức các ngày lễ lớn. 2.7.11. Giáo dục kĩ năng sống.
Qua bảng khảo sát trên có thể thấy rằng hình thức tổ chức các hoạt động ở mức khá. Có các hình thức đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ tốt là tổ chức các ngày lễ lớn với ĐTB là 3,73 xếp vị trí đầu tiên, tiếp theo là giáo dục kỹ năng sống với ĐTB là 3,70; vị trí thứ ba là tuyên tryền đạo đức lối sống với ĐTB là 3,61; xếp vị trí thứ tƣ và thứ năm lần lƣợt là: hoạt động ngoại khóa và hoạt động vui chơi giải trí với ĐTB là 3,52 và 3,51. Các hoạt động nhƣ: hoạt động lao động công ích, hoạt động giáo dục, hoạt động văn hóa nghệ thuật và thẫm mĩ chỉ ở mức khá với ĐTB lần lƣợt là 3,43; 3,39;3,35. Ngoài ra các hoạt động từ thiện và xã hội, tƣ vấn trƣờng học chỉ ở mức đạt, hoạt động khóa chƣa đƣợc quan tâm vì ĐTB là 1,80 chƣa đạt.
Thông qua việc khảo sát thực tế cho thấy rằng các hình thức nhƣ tổ chức các ngày lễ lớn, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động tuyên truyền giáo dục đạo đức và lối sống, hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi giải trí đƣợc các em tham gia nhiệt tình và thƣờng xuyên. Việc học sinh tham gia vào các hoạt động này thƣờng ảnh hƣởng lớn đến việc đánh giá thi đua của các lớp, vì thế học sinh cũng nhƣ các giáo viên chủ nhiệm luôn chú ý đến việc thực hiện một cách đầy đủ các hoạt động này. Tuy nhiên, khi đƣợc phỏng vấn thêm một số học sinh lại cho rằng mặc dù các em có tham gia đầy đủ nhƣng chất lƣợng hoạt động của các loại hoạt động này đôi lúc chƣa thực sự cao, một số hoạt động không gây đƣợc hứng thú cho học sinh nên các em chỉ tham gia một cách chiếu lệ cho đủ số lƣợng chứ chƣa chú ý đến nội dung.
2.3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Bảng 2.8. Nhận thức về mức độ kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng Trung học cơ sở (n=176).
STT Nội dung Mức độ ∑ X Thứ Bậc Tốt Khá Đạt Chƣa đạt 1 2.8.1 90 20 10 56 496 2,82 5 2 2.8.2 150 26 0 0 678 3,85 2 3 2.8.3 29 110 16 21 499 2,84 4 4 2.8.4 50 120 6 0 472 2,68 6 5 2.8.5 155 18 3 0 680 3,86 1 6 2.8.6 46 80 33 17 507 2,88 3 7 2.8.7 32 14 130 0 430 2,44 7 8 2.8.8 0 1 26 149 204 1,15 8 * Ghi chú:
2.8.1. Đánh giá bài thu hoạch ghi chép quá trình học của học sinh. 2.8.2. Đánh giá qua bài kiểm tra sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2.8.3. Đánh giá qua tinh thần và thái độ học tập của học sinh khi tham gia. 2.8.4. Đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh.
2.8.5. Đánh giá qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh. 2.8.6. Đánh giá qua kết quả tự đánh giá của học sinh.
2.8.7. Đánh giá qua kết quả tự đánh giá của nhóm học sinh. 2.8.8. Đánh giá của các lực lượng giáo dục khác
Theo bảng 2.8 chúng ta thấy rằng mức độ kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL còn chƣa đồng đều. Các nội dung đánh giá qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh, đánh giá qua bài kiểm tra sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập ở mức tốt với ĐTB lần lƣợt là là 3,86 và 3,85. Các nội dung còn lại đạt mức đạt với ĐTB từ 2,88;2,84;2,82; 2,68 là các nội dung đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của HS, đánh giá qua tinh thần và thái độ, học tập của HS khi tham gia, đánh giá bài thu hoạch ghi chép quá trình học của HS, đánh giá kết quả của học sinh. Bên cạnh đó còn có các nội dung nhƣ: đánh giá kết quả tự đánh giá của nhóm HS và đánh giá các lực lƣợng giáo dục khác ở mức chƣa đạt với ĐTB là 2,44 và 1,15.
Nhƣ vậy, có thể đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác triển khai công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hiện chƣa có bộ tiêu chí, tiêu chuẩn để đánh giá