8. Cấu trúc luận văn
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn
Trong công tác chỉ đạo, Phòng GD&ĐT cần tăng cƣờng và chú trọng phát huy tác dụng công tác kiểm tra. Đồng thời chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao năng lực quản lý, tổ chức hoạt động thực tiễn về công tác GDĐĐ cho đội ngũ CBQL, GV các trƣờng THCS. Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá trong dạy và học cũng nhƣ trong công tác GDĐĐ cho HS. Làm tốt công tác tham mƣu để đầu tƣ về CSVC, tài chính tạo điều kiện cho các trƣờng THCS nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HS.
2.4. Đối với các trường THCS trên địa bàn
Hiệu trƣởng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền và chỉ đạo các lực lƣợng nghiêm túc thực hiện công tác giáo dục đạo đức HS.
Kiện toàn bộ máy, xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp giữa nhà trƣờng- gia đình- xã hội.
Đẩy mạnh và thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh'’ trong đội ngũ giáo viên và HS.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội, 2013.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình trung học cơ sở, NXB Giáo dục 2002, 1998.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, 2011.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Modul THCS 34 - Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp THCS, NXB Giáo dục, 2014.
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cƣơng khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
6. Phạm Khắc Chƣơng – Hà Nhật Thăng, Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
7. Nguyễn Thị Doan, Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996,
8. Võ Nguyên Du – Vũ Văn Dân. Đại cƣơng về khoa học quản lý. Nxb Đại học sƣ phạm, 2015.
9. Nguyễn Minh Đƣờng, Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc KX07, Bồi dƣỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Hà Nội, 1996.
10. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội, 1986.
11. Đặng Vũ Hoạt, Hoạt động GD ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, NXB Hà Nội, 2000.
12. Trần Hậu Kiểm, Các dạng đạo đức xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
13. Trần Kiểm, khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội, 2008.
14. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1998.
15. Võ Quang Phúc, Nói chuyện giáo dục thế giới đời xƣa, Sở Giáo dục & Đào tạo TP.HCM - Câu lạc bộ Quản lí giáo dục, 1992.
16. Lê Thị Mỹ Phƣơng, Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL của Hiệu trƣởng trƣờng THCS Thành phố Hải Dƣơng, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, 2006.
17. Quốc hội, Luật Giáo dục 2019, 2019,
18. Nguyễn Ngọc Quang - Lê Thanh Sử, Một số vấn đề đổi mới phƣơng pháp tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008.
19. T.A.Ilina, Giáo dục học, tập 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978-1979. 20. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sách giáo
viên lớp 6, NXB Giáo Dục, 2007.
21. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sách giáo viên lớp 7, NXB Giáo Dục, 2007.
22. Hà Nhật Thăng (chủ biên) , Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sách giáo viên lớp 8, NXB Giáo Dục, 2007.
23. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sách giáo viên lớp 9, NXB Giáo Dục, 2007.
24. Thành uỷ Quy Nhơn, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Quy Nhơn lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020, 2015.
25. Từ điển Tiếng Việt, Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia. 26. Từ điển Tiếng Việt - Nxb Khoa học Xã hội, 1997.
27. Phạm Viết Vƣợng, Giáo Dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. 28. Lê Văn Yên, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Lao động, 2006.
PHỤ LỤC
Phụ lục số 1
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(Dùng cho Cán bộ quản lý và giáo viên THCS)
Kính thƣa quý Thầy (cô)!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trƣờng mình và của bản thân, bằng việc đánh dấu X vào những ô trống thích hợp sau khi đọc kỹ gợi ý trả lời. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô!
Câu 1. Xin thầy, cô cho biết mức độ quan trọng của việc tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp?
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Câu 2. Xin thầy, cô hãy cho biết quan điểm của mình về các mục tiêu của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp?
TT Nội dung Đồng ý Không
đồng ý
1 Khơi dậy tình yêu thƣơng, trách nhiệm
2 Rèn thái độ chăm chỉ, yêu lao động
3 Rèn ý thức kỉ luật
4 Phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo
5 Giúp phát triển thể chất
6 Hình thành kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm
7 Rèn ý thức tự chủ
8 Tạo cơ hội cho học sinh tích lũy kinh nghiệm
9 Giúp học sinh trực tiếp tham gia, bày tỏ quan
Câu 3. Xin thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng thầy, cô đang công tác?
TT Nội dung
Kết quả
4 3 2 1
1 Hoạt động phát triển cá nhân 2 Hoạt động lao động
3 Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng 4 Hoạt động phát triển tình yêu quê hƣơng, đất
nƣớc, gia đình, nhà trƣờng 5 Hoạt động hƣớng nghiệp
Câu 4. Xin thầy, cô cho biết các phƣơng pháp tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng thầy cô đang công tác đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Phƣơng pháp giải quyết vấn đề 2 Phƣơng pháp diễn đàn
3 Phƣơng pháp trò chơi 4 Phƣơng pháp đóng vai 5 Phƣơng pháp thảo luận nhóm
Câu 5. Xin thầy, cô cho biết mức độ thực hiện các hình thức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng thầy cô đang công tác nhƣ thế nào?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Hoạt động xã hội và từ thiện
2 Hoạt động văn hóa nghệ thuật và thẩm mỹ 3 Hoạt động giáo dục
4 Hoạt động vui chơi và giải trí 5 Hoạt động lao động công ích 6 Tƣ vấn trƣờng học
7 Tuyên truyền giáo dục, đạo đức lối sống 8 Hoạt động ngoại khóa bộ môn
9 Tham gia các câu lạc bộ 10 Tổ chức các ngày lễ lớn 11 Giáo dục kỹ năng sống
Câu 6. Xin thầy, cô cho biết mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng thầy cô đang công tác nhƣ thế nào?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Đánh giá bài thu hoạch ghi chép quá trình học của học sinh
2 Đánh giá qua bài kiểm tra sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập
3 Đánh giá qua tinh thần và thái độ học tập của học sinh khi tham gia
4 Đánh giá kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
5 Đánh giá qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh
6 Đánh giá qua kết quả tự đánh giá của học sinh 7 Đánh giá qua kết quả tự đánh giá của nhóm học
sinh
8 Đánh giá của các lực lƣợng giáo dục khác
Câu 7. Xin quý thầy, cô vui lòng đánh giá về tầm quan trọng việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi cho học sinh
2 Học sinh tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội
3 Có ý thức hƣớng nghiệp
4 Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
5 Khơi gợi tính tích cực của học sinh
6 Hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự lập, ý thức cộng đồng
7 Giúp học sinh thể hiện tốt tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, gia đình, trách nhiệm công dân
Câu 8. Quý thầy, cô vui lòng đánh giá về công tác quản lý nội dung, chƣơng trình và tƣ liệu thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng thầy cô đang công tác nhƣ thế nào?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 Căn cứ vào đặc điểm đối tƣợng học sinh, tính
chuyên biệt, đặc thù của nhà trƣờng, tình hình thực tế của địa phƣơng, thống nhất với cán bộ quản lý, giáo viên nhà trƣờng lựa chọn những nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
3 Xây dựng chƣơng trình, nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho phù hợp với kinh nghiệm của giáo viên, nhu cầu của học sinh và thực tế của trƣờng và của địa phƣơng
4 Khai thác cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng và tự liệu hiện có của trƣờng để tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, cân đối kinh phí để bổ sung thiết bị, đồ dùng và các tƣ liệu tổ chức các hoạt động này hiệu quả
Câu 9. Xin quý thầy, cô đánh giá về mức độ phối hợp tổ chức thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Giáo viên trong nhà trƣờng 2 Các đoàn thể trong nhà trƣờng 3 Ban đại diện cha mẹ học sinh 4 Chính quyền địa phƣơng
5 Các ban ngành, đoàn thể ở địa phƣơng 6 Các doanh nghiệp, tổ chức, các lực lƣợng
Câu 10. Xin quý thầy, cô đánh giá về thực trạng cơ sở vật chất, điều kiện tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất. 2 Lập kế hoạch mua sắm bổ sung. 3 Phân bổ kinh phí cho các hoạt động.
4 Xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất hỗ trợ cho các hoạt động.
Câu 11. Quý thầy, cô vui lòng cho biết thực trạng chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trƣờng?
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1
1 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2 Chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3 Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
4 Chỉ đạo các bộ phận trong trƣờng phối hợp với giáo viên chủ nhiệm trong tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 5 Chỉ đạo việc giữ gìn và sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật
chất hiệu quả.
6 Chỉ đạo giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
7 Chỉ đạo lực lƣợng giáo viên tuyên truyền các lực lƣợng xã hội cùng tham gia tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 8 Chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm
9 Chỉ đạo các hoạt động theo chủ điểm
Xin thầy, cô cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Họ và tên:... Năm sinh:... Số năm công tác:………...
Trình độ đào tạo:....
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy, cô!
GỢI Ý TRẢ LỜI CHO PHỤ LỤC 1
Câu 3: Quý thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng thầy, cô đang công tác?
Tốt: 4 điểm.
Khá: 3 điểm.
Đạt: 2 điểm.
Chƣa đạt: 1 điểm.
Câu 4: Quý thầy, cô cho biết các phƣơng pháp tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng thầy cô đang công tác đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
Tốt: 4 điểm.
Khá: 3 điểm.
Đạt: 2 điểm.
Chƣa đạt: 1 điểm.
Câu 5. Quý thầy, cô cho biết mức độ thực hiện các hình thức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng thầy cô đang công tác nhƣ thế nào?
Rất thƣờng xuyên: các hoạt động này đƣợc giáo viên, nhà trƣờng tổ chức cho học sinh hoạt động từ 15 đến 18 lần/ năm.
Thƣờng xuyên: các hoạt động này đƣợc giáo viên, nhà trƣờng tổ chức cho học sinh hoạt động từ 10 đến 15 lần/ năm.
Thỉnh thoảng: các hoạt động này đƣợc giáo viên, nhà trƣờng tổ chức cho học sinh hoạt động từ 6 đến 9 lần/ năm.
Không bao giờ: các hoạt động này chƣa đƣợc giáo viên, nhà trƣờng tổ chức cho học sinh hoạt động.
Câu 6. Quý thầy, cô cho biết mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng thầy cô đang công tác nhƣ thế nào?
Tốt: 4 điểm. Khá: 3 điểm. Đạt: 2 điểm.
Chƣa đạt: 1 điểm.
Câu 8. Quý thầy, cô vui lòng đánh giá về công tác quản lý nội dung, chƣơng trình và tƣ liệu thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng thầy cô đang công tác nhƣ thế nào?
Tốt: 4 điểm.
Khá: 3 điểm.
Đạt: 2 điểm.
Chƣa đạt: 1 điểm.
Câu 9. Quý thầy, cô đánh giá về mức độ phối hợp tổ chức thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng?
Tốt: 4 điểm.
Khá: 3 điểm.
Đạt: 2 điểm.
Chƣa đạt: 1 điểm.
Câu 11. Quý thầy, cô đánh giá về thực trạng cơ sở vật chất, điều kiện tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng?
Tốt: 4 điểm.
Khá: 3 điểm.
Đạt: 2 điểm.
Chƣa đạt: 1 điểm.