Kết quả đánh giá mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của người nộp thuế đối với dịch vụ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế thị xã an nhơn (Trang 63)

Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh

R 0.744

R2 0.554

R2 hiệu chỉnh 0.540

Sig. của kiểm định F 0.000 0.000<0.05

Hệ số Durbin-Watson 2.120 0< 2.120 <4

Phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa

Y= 0.350 X1 + 0.433 X3 + 0.297 X4 + 0.233 X5 + 0.197 X6

Nguồn:Từ tính toán của tác giả

Kiểm định F sử dụng trong phân tích phƣơng sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Trong trƣờng hợp này sau khi tiến hành phân tích ta có đƣợc kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội nhƣ sau: hệ số xác định điều chỉnh (R2

điều chỉnh) = 54.0%, nghĩa là mô hình cho phép đƣa ra kết luận: 54.0% sự thay đổi của biến phụ thuộc (sự hài lòng) đƣợc giải thích bởi sự thay đổi của 5 biến số độc lập (các biến từ X1, X3... đến X6). Các giá trị của đại lƣợng thống kê F=39.912

và Sig.F=0.000 cho thấy phƣơng trình hồi quy nói chung là có ý nghĩa thống kê ở mức tốt. Các đại lƣợng thống kê t và giá trị Sig. tƣơng ứng của nó khẳng định các hệ số hồi quy tƣơng ứng với các biến độc lập từ X1, X3,… đến X6 đều khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ hằng số (Bảng 3.6).

Qua phân tích hồi quy ta thấy hệ số VIF của các biến đều bé hơn 2 nên khả năng xảy ra đa cộng tuyến thấp.

Hệ số Durbin – Watson dùng để kiểm định tƣơng quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô hình không vi phạm khi sử dụng phƣơng pháp hồi quy bội vì giá trị Durbin – Watson đạt đƣợc là 2.120 (nằm trong khoảng từ 0 đến 4) và chấp nhận giả thuyết không có sự tƣơng quan chuỗi bậc nhất trong mô hình. Nhƣ vậy, mô hình hồi quy bội thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.

Qua đây ta có thể khẳng định mức độ ảnh hƣởng dƣơng (cùng chiều) của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, đồng thời mức độ ảnh hƣởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: X3, X1, X4, X5, X6.

Kết quả kiểm định mô hình cho ở hình 4.2.

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi mức độ tiếp cận dịch vụ

đƣợc phân bổ hợp lý, NNT sẽ hài lòng hơn với chất lƣợng dịch vụ thuế.

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi sự phục vụ của CBCC

chu đáo và có trách nhiệm, NNT sẽ hài lòng hơn với chất lƣợng dịch vụ thuế. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi kết quả, tiến độ giải quyết công việc đƣợc thực hiện nhanh chóng, chính xác thì NNT sẽ hài lòng hơn với chất lƣợngdịch vụ thuế.

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi điều kiện tiếp đón và phục vụ đƣợc bố trí hợp lý, NNT sẽ hài lòng hơn với chất lƣợng dịch vụ thuế.

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi đƣợc giải quyết hợp lý, NNT sẽ hài lòng hơn với chất lƣợng dịch vụ thuế.

Nguồn:Từ tính toán của tác giả

Hình 4.2. Kết quả kiểm định mô hình

3.5. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI ANOVA 3.5.1. Phân tích thống kê mô tả về số liệu thu thập đƣợc 3.5.1. Phân tích thống kê mô tả về số liệu thu thập đƣợc

Phân tích ảnh hƣởng của Chất lƣợng dịch vụ công đến sự hài lòng của NNT. Đánh giá mức độ hài lòng chung nhƣ sau:

Bảng 3.9. Thống kê trung bình mức đ hài lòng chung

Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Đ lệch chuẩn SHL1 200 2 5 3.80 0.582 SHL2 200 1 5 3.79 0.631 SHL3 200 2 5 3.75 0.616 SHL4 200 1 5 3.56 0.824

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

Mức độ tiếp cận dịch vụ

Sự phục vụ của cán bộ cán bộ,

công chức

Kết quả, tiến độ giải quyết công việc

Điều kiện tiếp đón, phục vụ Tiếp nhận, xử lý thông tin phản hồi Sự hài lòng với dịch vụ hành chính thuế

Qua thống kê số liệu về mức độ hài lòng của ngƣời nộp thuế đối với chất lƣợng dịch vụ tại CCT thị xã An Nhơn ta thấy mức độ hài lòng trung bình cao nhất là “Anh/Chị hài lòng với các quy định về thủ tục hành chính tại CCT An Nhơn” (SHL1) với 3.8, thấp nhất là “Anh/Chị hài lòng khi sử dụng dịch vụ tại CCT An Nhơn” (SHL4) với 3.56. Điều này có nghĩa là mức độ hài lòng của NNT đối với chất lƣợng dịch vụ tại CCT thị xã An Nhơn ở mức khá, do đó Ban lãnh đạo CCT thị xã An Nhơn cần phải chú trọng hơn nữa đến chất lƣợng dịch vụ mà CCT thị xã An Nhơn đã và đang cung cấp.

Phân tích ảnh hƣởng của Mức độ tiếp cận dịch vụ đối với sự hài lòng của NNT. Đánh giá mức độ hài lòng chung nhƣ sau:

Bảng 3.10. Thống kê trung bình mức đ tiếp cận dịch vụ

Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Đ lệch chuẩn A1 200 1 4 3.45 0.707 A2 200 1 5 3.52 0.750 A3 200 1 5 3.70 0.696 A4 200 1 5 3.71 0.746

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 SHL1 SHL2 SHL3 SHL4 3.8 3.79 3.75 3.56

Mức độ tiếp cận dịch vụ thể hiện sự thuận tiện trong cách thức mà NNT tiếp cận với dịch vụ. Qua bảng thống kê chúng ta thấy mức điểm trung bình cao nhất ở đây là 3.71 của “Khi gặp vƣớng mắc hoặc chƣa rõ về các quy định và chính sách thuế tôi luôn đƣợc tiếp nhận và giải đáp kịp thời” (A4) và thấp nhất với giá trị trung bình là 3.45 “Tôi có thể tìm kiếm thông tin về những quy định, thủ tục hành chính thuế một cách dễ dàng” (A1).

Phân tích ảnh hƣởng của Thủ tục hành chính thuế đối với sự hài lòng của NNT. Đánh giá mức độ hài lòng chung nhƣ ở bảng 3.11.

Thủ tục hành chính thuế là quá trình giao tiếp, thông đạt với NNT thông qua các thủ tục vì vậy nó mang tính chất bắt buộc, khuôn mẫu. Mức điểm hài lòng trung bình cao nhất là “Các biểu mẫu, tờ khai rất dễ thực hiện” (B2) là 3.84 và thấp nhất là “Quy trình thực hiện thủ tục nhƣ hiện nay là hợp lý” (B3) là 3.68. Mức điểm ở đây khá đồng đều. Điều này cho thấy nếu CCT muốn cải thiện hơn nữa về thủ tục hành chính thuế thì phải chú ý cải thiện tất cả các yếu tố.

3.3 3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 A1 A2 A3 A4 3.45 3.52 3.7 3.71

Bảng 3.11. Thống kê trung bình Thủ tục hành chính thuế Số mẫu Giá trị Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Đ lệch chuẩn B1 200 1 5 3.71 0.899 B2 200 1 5 3.84 0.878 B3 200 1 5 3.68 0.890 B4 200 1 5 3.74 0.840

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

Phân tích ảnh hƣởng của Sự phục vụ của CBCC đối với sự hài lòng của NNT. Đánh giá mức độ hài lòng chung nhƣ sau:

Bảng 3.12. Thống kê trung bình Sự phục vụ của CBCC

Biến quan sát Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Đ lệch chuẩn C1 200 1 5 3.63 0.921 C2 200 1 5 3.52 0.987 C3 200 1 5 3.62 0.905 C4 200 1 5 3.66 0.894 C5 200 1 5 3.56 0.912

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85 B1 B2 B3 B4 3.71 3.84 3.68 3.74

Đây là biến có tác động mạnh nhất đối với sự hài lòng của NNT khi chạy mô hình hồi quy. Thái độ lịch sự, nhiệt tình của công chức cộng với năng lực và trình độ chuyên môn cao, đối xử công bằng với mọi ngƣời là điều mà NNT nào cũng luôn mong muốn. Tuy nhiên, mức điểm trung bình khá đồng đều dao động từ 3.52 đến 3.66.

Phân tích ảnh hƣởng của Kết quả giải quyết công việc đối với sự hài lòng của NNT. Đánh giá mức độ hài lòng chung cho ở bảng 3.13.

Kết quả giải quyết công việc là kết quả của dịch vụ chuyển giao và thông tin mà NNT nhận đƣợc. Đây là yếu tố tác động lớn thứ ba trong mô hình hồi quy. Mức điểm trung bình dao động khá thấp từ 3.35 đến 3.68

3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 C1 C2 C3 C4 C5 3.63 3.52 3.62 3.66 3.56

Bảng 3.13. Thống kê trung bình Kết quả giải quyết công việc

Biến quan sát Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Đ lệch chuẩn D1 200 2 5 3.49 1.012 D2 200 1 5 3.35 1.180 D3 200 1 5 3.56 1.073 D4 200 1 5 3.68 1.026

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

Phân tích ảnh hƣởng của Điều kiện tiếp đón và phục vụ đối với sự hài lòng của NNT. Đánh giá mức độ hài lòng chung nhƣ sau:

Bảng 3.14. Thống kê trung bình Điều kiện tiếp đón và phục vụ

Biến quan sát Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Đ lệch chuẩn E1 200 1 5 3.84 0.943 E2 200 1 5 3.87 0.831 E3 200 1 5 3.82 0.867 E4 200 1 5 3.86 0.868 E5 200 1 5 3.92 0.870

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

3.15 3.2 3.25 3.3 3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 D1 D2 D3 D4 3.49 3.35 3.56 3.68

Yếu tố này nói đến ngoại hình, trang phục của công chức, trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ cho dịch vụ và thời gian chờ đợi để tiếp nhận hồ sơ. Yếu tố này tác động lớn thứ tƣ trong mô hình hồi quy. Thật vậy, nếu NNT đƣợc ngồi chờ trong môi trƣờng mát mẻ, sang trọng và đƣợc tiếp xúc với nhân viên xinh đẹp, nhã nhặn thì bao giờ cũng cảm thấy hài lòng hơn. Mức điểm trung bình ở đây từ 3.35 đến 3.68. Mức điểm trung bình đây phản ánh NNT chƣa thực sự cảm thấy hài lòng với các trang thiết bị, cơ sở vật chất ở CCT thị xã An Nhơn.

Phân tích ảnh hƣởng của Tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi đối với sự hài lòng của NNT. Đánh giá mức độ hài lòng chung cho ở bảng 3.15.

Đây là yếu tố cuối cùng có tác động đến sự hài lòng của NNT trong mô hình hồi quy. Yếu tố này tuy có tác động yếu song cũng không kém phần

3.76 3.78 3.8 3.82 3.84 3.86 3.88 3.9 3.92 E1 E2 E3 E4 E5 3.84 3.87 3.82 3.86 3.92

quan trọng vì nó liên quan đến các điều kiện đảm bảo cho NNT phản hồi, góp ý, khiếu nại, và mức độ tiếp thu, giải quyết khiếu nại của công chức phục vụ. Viêc khiếu nại, khiếu kiện hằng năm tuy không nhiều nhƣng nếu không xử lý thoả đáng sẽ dẫn đến bất mãn cho NNT điều này có thể dẫn đến những tin đồn thất thiệt làm ảnh hƣởng đến uy tín của cơ quan. Mức điểm trung bình ở đây dao động ở mức cao từ 30,8% đến 33.9%.

Bảng 3.15. Thống kê trung bình Tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi

Biến quan sát Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Đ lệch chuẩn F1 200 2 5 3.93 0.863 F2 200 1 5 3.89 0.841 F3 200 1 5 3.98 0.814 F4 200 1 5 3.99 0.811 F5 200 2 5 3.99 0.845

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

3.84 3.86 3.88 3.9 3.92 3.94 3.96 3.98 4 F1 F2 F3 F4 F5 3.93 3.89 3.98 3.99 3.99

3.5.2. Thảo luận về các biến nghiên cứu theo kết quả đối chiếu với thực tế.

Nhìn chung kết quả trong mô hình hồi quy là phù hợp với thực tế tại CCT thị xã An Nhơn. Theo đó, Con ngƣời luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong một tổ chức nào, con ngƣời là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức. Ở CCT thị xã An Nhơn cũng vậy, cán bộ công chức ngƣời trực tiếp tiếp xúc hằng ngày với ngƣời nộp thuế, là kênh tiếp nhận và xử lý trực tiếp với ngƣời nộp thuế, do vậy yếu tố năng lực chuyên môn, ý thức đạo đức nghề nghiệp, cung cách ứng xử và thái độ khi tiếp xúc với ngƣời nộp thuế luôn là yếu tố hằng đầu để đánh giá về chất lƣợng phục vụ và sự hài lòng của ngƣời nộp thuế.

Yếu tố Mức độ tiếp cận dịch vụ cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời nộp thuế. Hẳn vậy, ngƣời nộp thuế có dễ dàng tiếp cận đƣợc thông tin về quy trình, quy định thuế hay không? Cơ quan thuế có chủ động hƣớng dẫn về quy trình thủ tục hay không? Hoặc khi gặp vƣớng mắc, ngƣời nộp thuế có dễ dàng nhận đƣợc những giải đáp kịp thời hay không? Đây là những câu hỏi, những lo lắng của bất kỳ ngƣời nộp thuế nào trƣớc khi bƣớc vào cơ quan thuế cũng đều suy nghĩ và điều họ nhận đƣợc, tiếp cận đƣợc sẽ ảnh hƣởng đến sự hài lòng của họ.

Liên quan đến Kết quả giải quyết công việc, đây là một sự đánh giá về thời gian giải quyết hồ sơ, mức độ chính xác của kết quả, sự tiện lợi nhanh chóng khi giải quyết hồ sơ, tiến trình giải quyết hồ sơ có đƣợc giám sát công khai hay không hoặc khi có sự sai lệch hay trễ nải thì có giải quyết thỏa đáng hay không?

Tiếp đó là Điều kiện tiếp đón và phục vụ, yếu tố này phản ánh sự tiện nghi của văn phòng CCT thị xã An Nhơn, tính chuyên nghiệp, các tiện nghi thể hiện sự thân thiện đối với NNT. Khi nói đến yếu tố này thì điều mà NNT quan tâm là họ phải mất bao lâu để nộp đƣợc hồ sơ? Họ có đƣợc phục vụ trong điều kiện thoải mái hay không? (ghế ngồi, quạt, nƣớc uống, máy lạnh...)

và liệu có sự công bằng, công khai và minh bạch trong việc tiếp nhận hồ sơ hay không?

Cuối cùng là việc Xử lý thông tin phản hồi, điều này phản ảnh sự quan tâm của cơ quan thuế đến những ý kiến của ngƣời nộp thuế, thể hiện sự tôn trọng, cầu thị và mong muốn tiếp cận gần hơn, thấu hiểu hơn và phục vụ ngày càng tốt hơn của lãnh đạo và cán bộ thuế.

Trên đây là 5 yếu tố tác động, có ý nghĩa thống kê theo mô hình dựa trên các khảo sát trong phạm vi đề tài. Tuy nhiên, một số biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy không có nghĩa là nó không có ý nghĩa trong thực tế, ví dụ nhƣ: Thủ tục hành chính thuế. Sở dĩ nhƣ vậy do trong giới hạn về phạm vi và đối tƣợng khảo sát của nghiên cứu: quy mô mẫu khảo sát còn khiêm tốn chƣa đại diện một cách chính xác và đầy đủ cho hơn 10.000 tổ chức/ngƣời nộp thuế trên địa bàn quận Tân Bình. Hơn nữa thời gian thu thập dữ liệu tƣơng đối ngắn do vậy cũng ảnh hƣởng đến số lƣợng và tính đầy đủ của số liệu thu thập đƣợc.

Tuy nhiên, trên hết mô hình trong nghiên cứu này đã lý giải đƣợc 54% sự biến động của biến phụ thuộc (Sự hài lòng của ngƣời nộp thuế) đối với sự biến động của 5 nhân tố độc lập với mức ý nghĩa thống kê chấp nhận đƣợc.

Phân tích ANOVA (Analysis of Variance) còn gọi là phân tích phƣơng sai là phƣơng pháp kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình hay nhiều hơn dựa trên đại lƣợng thống kê F. Mục đích của phƣơng pháp này là nhằm kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm đáp viên khác nhau theo các đặc điểm nhân khẩu học nhƣ: Giới tính, Trình độ học vấn, và số lần liên hệ.

Phƣơng pháp phân tích ANOVA ở đây là phân tích ANOVA một nhân tố (One-Way ANOVA) với biến độc lập (nhân tố) là từng biến nhân khẩu học, còn biến phụ thuộc chính là sự hài lòng.

Bảng 3.16. Thống kê kết quả phân tích ANOVA

STT Nhân tố Thống kê F (Sig.F) Kết luận

1. Giới tính F=0.860, Sig.F=0.355 Không có sự khác biệt

2. Trình độ học vấn F=2.149, Sig.F=0.076 Không có sự khác biệt

3. Số lần liên hệ F=0.256, Sig.F=0.614 Không có sự khác biệt

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

Nhƣ vậy, qua kết quả phân tích ANOVA, ta thấy cả 3 nhân tố đều có hệ số sig. > 0.05 nên có thể kết luận là chƣa thấy có sự khác biệt về mặt thống kê

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của người nộp thuế đối với dịch vụ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế thị xã an nhơn (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)