Bảng 3.1. Tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
STT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi X Thứ bậc X Thứ bậc
1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ,
giáo viên 57 2.85 1 55 2.75 1
2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch
hoạt động của tổ chuyên môn. 56 2.80 2 51 2.65 2 3 Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyên
môn. 52 2.60 3 50 2.50 4
4 Kiểm tra các hoạt động tổ chuyên
môn 44 2.20 7 46 2.30 5
5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá học
sinh 47 2.35 5 45 2.25 6
6 Kiểm tra việc thực hiện chƣơng
trình giảng dạy 50 2.50 4 52 2.60 3 7 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy
học của giáo viên 45 2.25 6 43 2.15 7 8 Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng của
giáo viên 43 2.15 8 42 2.10 8
Tổng X 2.44 2.41
Từ bảng thống kê cho thấy:
* Về mức độ cấp thiết: Các chuyên gia đánh giá tính cấp thiết của 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng trƣờng THPT là tƣơng đối cao, thể hiện ở điểm bình quân X = 2.44 so với điểm trung bình cao nhất X max = 3, có 7/7 biện pháp là có X = ≥ 2 (chiếm tỷ lệ 100%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Có 3 biện pháp có X ≥ 2,5 đó là các biện pháp:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viênX = 2,85
Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn X = 2.80.
Biện pháp 3: Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn X = 2,5.
+ Mức độ cấp thiết đƣợc các chuyên gia đánh giá có sự chênh lệch tƣơng đối cao giữa các biện pháp:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên có X = 2,85 xếp thứ 1.
Biện pháp 4: Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng của giáo viên có X= 2,14 xếp thứ 8.
* Về tính khả thi: Cả 8 biện pháp quản lý đều có tính khả thi tƣơng đối cao thể hiện ở điểm bình quân của các biện pháp X = 2,41 so với điểm trung bình cao nhất Xmax = 3, có 7/7 biện pháp là có X= > 2 (chiếm tỷ lệ 100%).
+ Có 3 biện pháp có X ≥ 2,5 đó là các biện pháp:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên X = 2,75
Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn X= 2,65.
Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy X = 2,60 + Tính khả thi đƣợc các chuyên gia đánh giá không đồng đều giữa các biện pháp:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên có X = 2,75 xếp thứ 1.
Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng của giáo viên có X = 2,10 xếp thứ 8
Để xác định sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đã trƣng cầu ý kiến chuyên gia, chúng tôi sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiecman:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2 6 6 8 1 1 0,95 ( 1) 8 63 D x r N N x
Hệ số tƣơng quan r = 0,95 cho phép kết luận giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng trƣờng THCS là tƣơng quan thuận và chặt chẽ, chứng tỏ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phù hợp nhau.
Ví dụ:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên có mức độ cấp thiết X= 2,85 xếp thứ 1 thì mức độ khả thi có X = 2,75 xếp thứ 1
Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn mức độ cấp thiết có X = 2,8 xếp thứ 2 thì mức độ khả thi có X = 2,65 xếp thứ 2.
Đây là 2 biện pháp đƣợc nhận thức cao ở cả mức độ cấp thiết và tính khả thi. Vì vậy các nhà quản lý trƣờng THCS ngay từ đầu năm học phải quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ, của cá nhân. Đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy của giáo viên trong năm học.
Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng của giáo viên mức độ cấp thiết có X = 2,15 xếp thứ 6 thì mức độ khả thi có X = 2,10 xếp thứ 8. Đây là biện pháp mà các chuyên gia đánh giá thấp ở cả mức độ nhận thức và tính khả thi.Thực tế trong hoạt động chuyên môn hàng ngày cho thấy biện pháp này có tác dụng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, qua quá trình học hỏi, trao đổi kinh nghiệm làm cho các cá nhân trong tổ liên hệ mật thiết và gần gũi với nhau hơn. Trong thời đại ngày nay trƣớc sự đòi hỏi của nền văn minh tri thức bắt buộc con ngƣời cần phải tự học, tự bồi dƣỡng, học liên tục, học suốt đời để nâng cao tri thức,chuyên môn nghiệp vụ là việc làm tất yếu và cần thiết đối với mỗi giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Biểu diễn sự tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn mà đề tài đề xuất bằng biểu đồ 3.1:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 6 7 8 Cấp thiết Khả thi
Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Thông qua việc tổng hợp kết quả trƣng cầu ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp đề xuất cho thấy cả 8 biện pháp đề xuất đều cần thiết và khả thi cho việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các nhà trƣờng THCS.
Căn cứ vào kết quả khảo sát, cả 8 biện pháp nêu trên đều có thể áp dụng đƣa vào quá trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trƣờng THCS huyện Vân Đồn trong giai đoạn hiện nay.
Biện pháp Mức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết luận chƣơng 3
1. Để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của ngƣời hiệu trƣởng chúng tôi thấy cần tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Phải căn cứ vào chiến lƣợc phát triển giáo dục của đảng và Nhà nƣớc. + Phải căn cứ vào các quy chế của Bộ GD và ĐT
+ Phải căn cứ vào chiến lƣợc phát triển văn hoá xã hội của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh.
+ Phải phù hợp tình hình thực tế địa phƣơng.
2. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng nhƣ việc tuân theo các nguyên tắc chung, chúng tôi đề xuất 8 biện pháp đồng bộ để quản lý tổ chuyên môn của ngƣời hiệu trƣởng đó là:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về tầm quan trọng và tác dụng thiết thực của hoạt động tổ chuyên môn.
- Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. - Quản lý nội dung sinh hoạt tổ.
- Kiểm tra các hoạt động của tổ.
- Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy môn học. - Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. - Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng của giáo viên.
3. Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên chúng tôi đã xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến 8 đồng chí là hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, 12 đồng chí là tổ trƣởng của 4 trƣờng THCS ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. mức độ cấp thiết đề ra 3 mức độ: Rất cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết.
Kết quả xử lý cho thấy hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiecman: r = 0,95 cho phép khẳng định các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng các trƣờng THPT mà chúng tôi đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu lý thuyết cho thấy ngƣời hiệu trƣởng cần nắm vững các nguyên tắc chung, các nội dung cơ bản trong quản lý chuyên môn, cần đƣa ra các biện pháp phù hợp với thực tế cuả các trƣờng trung học cơ sở. 2. Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh cho thấy các hiệu trƣởng đã có nhận thức đúng về vai trò của mình trong việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn và trong thực tế công tác quản lý đã đi vào nề nếp và đạt đƣợc những thành công nhất định.
3. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng các trƣờng THCS có những thuận lợi đó là:
+ Các hiệu trƣởng và tổ trƣởng đều đƣợc đào tạo bài bản về nghiệp vụ quản lý giáo dục, có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công việc.
+ Việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn đã trở thành nền nếp hàng năm trƣớc khi bƣớc vào năm học mới.
+ Đội ngũ giáo viên đa số còn trẻ và yêu nghề, có ý thức học hỏi tự bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong các nhà trƣờng tƣơng đối đầy đủ đã phục vụ tƣơng đối tốt cho các hoạt động chuyên môn.
+ Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc tiến hành đồng bộ với việc đổi mới chƣơng trình, nội dung,thiết bị dạy học.
Tuy nhiên vần còn nhiều khó khăn:
+ Đội ngũ giáo viên còn chƣa đồng đều về các môn, cá biệt một số môn còn thiếu giáo viên giỏi nhƣ: Hoá, Lý, Địa.
+ Chất lƣợng tuyển sinh vào lớp 6 còn thấp phần nào ảnh hƣởng đến quá trình giảng dạy của giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Vẫn còn một bộ phận giáo viên chƣa thực hiện đúng các quy chế chuyên môn.
+ Có tổ chuyên môn sinh hoạt nội dung còn nghèo nàn, mang tính hình thức. 4. Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng: Chúng tôi đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng trƣờng THCS nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhƣ sau:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ và giáo viên.
Biện pháp 3: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn. Biện pháp 3: Quản lý nề nếp, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn. Biện pháp 4: Kiểm tra các hoạt động tổ chuyên môn.
Biện pháp 5: Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh.
Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy. Biện pháp 7: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng của giáo viên.
So với 10 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các hiệu trƣởng trong phần khảo sát thực trạng thì 8 biện pháp quản lý chúng tôi đề xuất có tính toàn diện hơn, các giải pháp chặt chẽ và đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn ở các trƣờng trung học cơ sở. Các ý kiến của các nhà quản lý, các tổ trƣởng chuyên môn đã đánh giá cao mức độ cấp thiết cũng nhƣ tính khả thi của 8 biện pháp nói trên.
KIẾN NGHỊ
1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho hiệu trƣởng các trƣờng THCS cần thƣờng xuyên hơn.
- Có chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho hàng ngũ các tổ trƣởng để nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý tổ, đảm bảo cán bộ quản lý thực hiện đúng các khâu trong quy trình quản lý, làm việc có cơ sở khoa học, chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh:
- Chú trọng công tác bồi dƣỡng giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ở các môn ổn định để làm nòng cốt trong các nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với trƣờng học để kịp thời uốn nắn những sai sót, trao đổi và rút kinh nghiệm với giáo viên trong các trƣờng THPT.
-Tham mƣu với Tỉnh dành nguồn ngân sách mở các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho cán bộ giáo viên. Chỉ đạo các phòng GD&ĐT tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo viên tham gia các lớp đào tạo về quản lý.
3. Đối với các trƣờng THCS
- Hiệu trƣởng các trƣờng cần phân cấp rõ ràng trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn để thấy rõ đƣợc đâu là phần việc của hiệu trƣởng, tổ trƣởng, giáo viên, tránh tình trạng ôm đồm công việc, chỉ đạo chồng chéo.
- Xây dựng đội ngũ tổ trƣởng phải ổn định, có năng lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng.
- Phân bố tổ chuyên môn phải hợp lý, không nên để tổ chuyên môn có quá nhiều bộ môn khác nhau gây khó khăn cho công tác chỉ đạo chuyên môn và quản lý của tổ trƣởng.
- Thƣờng xuyên có kế hoạch đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn.
4. Đối với các tổ chuyên môn:
- Chủ động, tích cực trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn.
- Thƣờng xuyên tham mƣu cho ban giám hiệu nhà trƣờng trong các hoạt động chuyên môn.
5. Đối với đội ngũ giáo viên:
- Thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ, nội dung kiến thức và phƣơng pháp dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tích cực cập nhật các thông tin phục vụ cho hoạt động chuyên môn, tích cực tự giác sử dụng các thiết bị dạy học.
- Cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về nhiệm vụ bậc học THPT, yên tâm công tác, tâm huyết với nghề, nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Afanaxev (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2008), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Đề cƣơng bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD, Hà Nội.
4. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TƯ về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
5. Ban khoa giáo trung ƣơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường (2007), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002. 10. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục (Tập bài giảng cao học quản lý), Hà Nội.
11. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lí luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục.
12. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho ngƣời lãnh đạo.