6. Kết cấu của luận văn
2.2.1. Khái quát tình hình biến động về vốn lưu động và nguồn hình thành vốn
vốn lưu động của công ty
2.2.1.1. Khát quát chung về nguồn vốn của công ty
Vốn lƣu động của Công ty đƣợc huy động từ mọi nguồn có thể trong đó chủ yếu là vốn chủ sở hữu của Công ty, vốn vay ngắn hạn ngân hàng và vốn chiếm dụng
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn hình thành vốn của công ty cổ phần công nghệ du lịch Bestprice giai đoạn 2017 – 2019 ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn I Nợ phải trả Phải trả ngƣời 1 bán Ngƣời mua trả 2 tiền trƣớc Thuế và các khoản phải nộp 3 Nhà nƣớc Phải trả ngƣời 4 lao động 5 Phải trả khác Vay và nợ thuê 6 tài chính 2 Vốn chủ sở hữu Vốn góp chủ sở - hữu
Lợi nhuận sau thuế chƣa phân
Qua bảng số liệu trên cho thấy vốn kinh doanh của công ty đƣợc hình thành từ hai nguồn là Nguồn vốn chủ sở hữu và Nguồn vốn huy động (Nợ phải trả), trong đó tỷ trọng giữa 2 nguồn vốn này khá đồng đều và ổn định giữa các năm trong giai đoạn 2018 – 2020. BestPrice là doanh nghiệp đang phát triển hoạt động đặc thù ngành du lịch với quy mô vốn không quá lớn. Quy mô tổng nguồn vốn của Bestprice trong giai đoạn 2018 – 2020 trung bình đạt 16000 triệu đồng/năm và tăng dần từ 11367,7 triệu đồng (năm 2017) tăng lên 20023 triệu đồng (năm 2019) với tốc độ tăng trung bình hơn 35%. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch khách sạn, năm 2020, Bestprice đã bị chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi đại dịch covid-19 khi lƣợng khách du lịch trong nƣớc và quốc tế giảm mạnh, tổng nguồn vốn kinh doanh giảm đáng kể xuống còn 16041,9 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 20% so với năm 2019).
Biểu đồ 2.1. Biến động nguồn vốn trong 3 năm 2018 - 2020
BestPrice huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn góp của chủ sở hữu, bắt đầu năm 2019 khi mở rộng Quy mô công ty mới bắt đầu hình thành từ nguồn vốn nợ phải trả. Do mở rộng hoạt động kinh doanh, quy mô cả hai nguồn vốn này đều có xu hƣớng tăng nhanh trong giai đoạn 2017 – 2019, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng một cách mạnh mẽ từ năm 2017 sang năm 2018 với tốc độ tăng trƣởng là 504% (tƣơng ứng mức tăng hơn 8000 triệu đồng) và năm 2019 tăng so với năm 2018 là 3% tƣơng ứng mức tăng là hơn 300 triệu đồng. Vốn vay nợ phải trả cũng thay đổi qua các năm năm 2018 giảm 12% so với năm 2017, bắt đầu tăng vào năm 2019 với mức tăng 12% so với năm 2018.
Xét về cơ cấu thì nguồn vốn của Bestprice năm 2017 chủ yếu là nguồn vốn nợ phải trả, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 85% (năm 2017). Tuy nhiên đến năm 2018, 2019, 2020 cơ cấu nguồn vốn là khá cân đối giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể và giữ ổn định về cơ cấu trong nhiều năm xoay quanh mức tỷ trọng chiếm hơn 50% trên tổng vốn.
Chi tiết về tình hình nợ phải trả trong những năm gần đây nhƣ sau: Nợ phải trả của công ty có tăng nhẹ năm 2019 so với năm 2018 với mức tăng hơn 1000 triệu đồng (tƣơng ứng 12%), song do thắt chặt quy mô kinh doanh ở năm 2020, nhu cầu về vốn cũng có xu hƣớng giảm nên nguồn vốn huy động từ nợ cũng giảm mạnh xuống 7905,2 triệu đồng tƣơng ứng giảm 17% so với năm 2019. Do đặc thù hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch lữ hành, công ty chủ yếu tập trung vào nguồn vốn ngắn hạn để thanh toán khách sạn, trả lƣơng ngƣời lao động và trả tiền cho nhà cung cấp. Do vậy, các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng phần lớn trong cơ cấu nợ.
* Về nguồn vốn lưu động thường xuyên:
Ta có thể xem xét sự biến động nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên trong giai đoạn 2018 – 2020 của công ty qua bảng dƣới đây:
Bảng 2.3. Nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên giai đoạn 2018 – 2020
Đvt: triệu đồng
STT
1 2 3
Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính công ty cổ ph n Bestprice
Nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên có sự biến động tăng giảm không đều trong giai đoạn 2018 – 2020, cụ thể:
Năm 2018, nguồn VLĐ thƣờng xuyên là 9263,7 triệu đồng, năm 2019 là 11168,7 triệu đồng, so với năm 2018, nguồn VLĐ thƣờng xuyên tăng lên 1905 triệu
đồng (tƣơng ứng mức tăng 21%). Tuy nhiên sang đến năm 2020, nguồn VLĐ thƣờng xuyên lại có sự biến động giảm nhẹ với mức độ tƣơng ứng là 2%, giảm 248,8 triệu đồng so với năm 2019. Điều đó cho thấy nguồn VLĐ thƣờng xuyên đang có xu hƣớng giảm trong tƣơng lai nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2020, nợ ngắn hạn giảm mạnh hơn so với tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn.
Mặc dù nguồn VLĐ thƣờng xuyên của công ty có xu hƣớng giảm tuy nhiên VLĐ vẫn dƣơng, cho thấy công ty vẫn có thể kiểm soát nguồn VLĐ phục vụ hoạt động kinh doanh, tạo ra mức độ an toàn cho công ty, làm cho khả năng tài chính của công ty ít gặp rủi ro. Để có khả năng về nguồn vốn nhƣ vậy là do công ty đã nỗ lực rất lơn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu, tự chủ về mặt nguồn vốn, ít dựa vào nguồn vốn vay ngắn hạn hay dài hạn để tiết kiệm chi phí trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Về nguồn vốn lƣu động tạm thời:
Bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời lao động, các khoản phải trả ngƣời bán và các khoản phải trả, phải nộp khi chƣa đến hạn thanh toán. Đây là nguồn vốn mà các DN có thể tận dụng để bổ sung vào hoạt động kinh doanh mà không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào, giúp tiết kiệm cho doanh nghiệp.
Bảng 2.4. Nguồn vốn lƣu động tạm thời giai đoạn 2018 -2020
Đvt: triệu đồng
STT Chỉ tiêu
1 Phải trả ngƣời án
Ngƣời mua trả tiền
2 trƣớc
Các khoản phải nộp
3 Nhà nƣớc
Phải trả ngƣời lao
- Tổng nguồn vốn lƣu động tạm thời có xu hƣớng giảm mạnh trong giai đoạn 2018-2020. Nguồn vốn lƣu động tạm thời năm 2018 là 7715,5 triệu đồng, năm 2019 là 7105,8 triệu đồng, tƣơng ứng với mức nguồn VLĐ tạm thời giảm 609,7 triệu đồng so với năm 2018, tƣơng ứng với mức giảm nhẹ ~7%. Sang đến năm 2020, nguồn vốn lúc này là 3776,8 triệu đồng, giảm 3329 triệu đồng, tƣơng ứng với mức giảm cao hơn 47% so với cùng kỳ. Nguồn vốn lƣu động có sự tăng nhƣ vậy là do:
- Khoản phải trả ngƣời bán có xu hƣớng giảm mạnh từ năm 2020 so với năm 2018 trong bối cảnh 2019 có tăng trƣởng. Năm 2018, phải trả ngƣời bán là 1748,8 triệu đồng, năm 2019 là 2744,6 triệu đồng. So với năm 2018, phải trả nhà cung cấp năm 2019 tăng mạnh 959,8 triệu đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng ~ 54%. Nhƣng sang đến năm 2020, khoản mục này lại có xu hƣớng giảm mạnh hơn với mức độ giảm ~85%, tƣơng ứng với 2344,9 triệu đồng so với cùng kỳ.
- Các khoản phải trả, phải nộp Nhà nƣớc năm 2018 là 301,7 triệu đồng, năm 2019 là 280,6 triệu đồng. Năm 2019, các khoản phải trả, phải nộp giảm 21,1 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 7% so với năm 2018. Năm 2020, khoản mục này tiếp tục giảm 220 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 78% so với cùng kỳ.
Hầu hết các khoản mục phải trả, phải nộp Nhà nƣớc, ngƣời bán và ngƣời lao động đều giảm mạnh nên nguồn vốn lƣu động tạm thời cũng có xu hƣớng giảm mạnh trong giai đoạn 2018-2020. Công ty có thể sử dụng tạm thời các nguồn vốn lƣu động này để đáp ứng các phát sinh mà không cần phải trả chi phí để sử dụng, tuy nhiên công ty cũng cần chú ý trong việc sử dụng các khoản này để đảm bảo khả năng thanh toán. Một khi các khoản mục này đến hạn thanh toán, công ty cần phải dồn hết nguồn vốn để trả, công ty sẽ không chủ động tring hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy yêu cầu tất yếu là công ty luôn cần duy trì một lƣợng vốn thƣờng xuyên và ổn định hơn đáp ứng các nhu cầu phát sinh.
2.2.1.2. Thực trạng vốn lưu động và phân bổ vốn lưu động
Đối với Doanh nghiệp chủ yếu hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch lữ hành, việc sử dụng vốn nói chung, vốn lƣu động nói riêng một các hiệu quả là rất quan trọng. Cơ cấu và quy mô vốn hợp lý có tác động quyết định đến quy mô, năng lực kinh doanh và mang lại hiệu quả kinh doanh cho DN. Vấn đề sử dụng vốn của công ty có thể đƣợc đánh giá kỹ hơn thông qua việc phân tích bảng sau:
Bảng 2.5. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty Đvt: triệu đồng TT Chỉ tiêu Tổng vốn 1 VCĐ 2 VLĐ
Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính công ty cổ ph n Bestprice Nhìn vào bảng trên cho thấy, tổng vốn kinh doanh của công ty có sự biến động khác nhau trong giai đoạn 2018 – 2020, nếu nhƣ năm 2018 tổng vốn kinh doanh đạt 18670,1 triệu đồng thì đến năm 2019 tổng vốn kinh doanh tăng lên 20023 triệu đồng (tăng 7% so với năm 2018) rồi lại giảm mạnh vào năm 2020 khi tổng vốn kinh doanh chỉ còn 16041,9 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 20% so với năm 2019). Trong đó, vốn lƣu động của công ty luôn đạt trên 90% và tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể, năm 2018 đạt 16979,2 triệu đồng, chiếm 90,9% tổng vốn. Năm 2019, vốn lƣu động tăng lên 18540 triệu đồng, chiếm 92,6% tổng vốn. Năm 2020, mặc dù vốn lƣu động giảm mạnh còn 14846,7 triệu đồng nhƣng tỷ trọng vẫn chiếm khá cao tƣơng ứng 92,5% tổng vốn.
Tỷ trọng vốn lƣu động của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trên 90% tổng vốn. Cơ cấu vốn nhƣ trên là tƣơng đối hợp lý vì hoạt động chủ yếu của công ty là kinh doanh dịch vụ lữ hành du lịch, không đòi hỏi đầu tƣ nhiều vào TSCĐ. Điều này đã giúp cho việc kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi, và hạn chế thua lỗ ngay cả trong thời kỳ khó khăn nhất.
Qua bảng 2.6 cho chúng ta thấy chi tiết hơn sự biến động thay đổi của cơ cấu vốn lƣu động trong giai đoạn 2018- 2020:
- Khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền: Trong giai đoạn 2018 – 2020, tổng tài sản của Bestprice có sự biến động mạnh qua các năm. Trong đó, khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền năm 2019 tăng mạnh so với năm 2018 là 53% từ mức 1280,8 triệu
đồng lên 1956,2 triệu đồng, tuy nhiên năm 2020, khoản mục này là 1717,4 triệu đồng giảm so với 2019 là 12%. Trong cơ cấu vốn lƣu động của công ty, khoản mục tiền và tƣơng điền tiền chiếm tỷ trọng khá nhỏ và có sự thay đổi qua các năm. Năm 2018, chiếm tỷ trọng 6,9% thì đến năm 2019, năm 2020 khoản mục này chiếm tỷ trọng tăng lên lần lƣợt là 9,8% và 10,7%. Sự biến động nhƣ vậy cho thấy công ty đã có những thayd dổi trong chính sách quản lý tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền sao cho phù hợp với bối cảnh hoạt động kinh doanh của công ty trong thời kỳ suy thoái kinh tế do đại dịch covid-19 gây ra.
- Các khoản phải thu: Trong giai đoạn 2018 – 2020, các khoản phải thu ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn lƣu động (trung bình chiếm trên 70%) và có xu hƣớng tăng lên trong giai đoạn trƣớc đó 2017 – 2019 do mở rộng quy mô kinh doanh lữ hành và khách sạn, từ mức 3509 triệu đồng (năm 2017) lên mức 13641 triệu đồng (năm 2018) tƣơng ứng mức tăng 75.8% và tiếp tục tăng 11% (năm 2019 so với năm 2018), nhƣng đến năm 2020 các khoản phải thu ngắn hạn giảm còn 11151,3 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 27%. Nguyên nhân của việc các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn lƣu động của công ty, là do đặc thù hoạt động trong lĩnh vực du lịch, hàng tháng sẽ tổng kết công nợ vào cuối tháng, các bên đối soát để thanh toán, chính sách bán các dịch vụ du lịch của công ty, các đại lý, đối tác đặt dịch vụ và thanh toán sau.
- Đối với khoản mục hàng tồn kho (chủ yếu là các voucher nghỉ dƣỡng) của công ty cũng có sự biến động qua các năm trong giai đoạn 2018 – 2020, cụ thể năm 2018 là 2057 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11% cơ cấu vốn lƣu động. Năm 2019, lƣợng hàng tồn kho là 1403,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7% vốn lƣu động. Năm 2019 so với năm 2018, lƣợng hàng tồn kho giảm mạnh hơn 600 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 32%). Năm 2020, lƣợng hàng tồn kho có giá trị 1978 triệu đồng chiếm 7,5% cơ cấu vốn lƣu động, tăng mạnh so với năm 2019 là gần 600 triệu đồng tƣơng ứng tăng 41% cùng kỳ năm ngoái. Lƣợng hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và thay đổi qua các năm phản ánh khá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, khi mà công ty làm ăn khó khăn thì lƣợng hàng tồn kho ứ đọng sẽ tăng lên.
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn lƣu động của công ty cổ phần công nghệ du lịch Bestprice giai đoạn 2018 – 2020 ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Tổng vốn lƣu động Tiền và tƣơng 1 đƣơng tiền Các khoản 2 phải thu 3 Hàng tồn kho
Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính công ty cổ ph n Bestprice Để xem xét, đánh giá thực trạng quản trị vốn lƣu động của Công ty, ta phải xem xét việc quản trị của từng nhân tố cấu thành vốn lƣu động, từ đó có những đánh giá về ƣu điểm, nhƣợc điểm của công tác quản trị vốn nói chung và vốn lƣu động nói riêng tại Công ty.