Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ du lịch bestprice (Trang 101)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền

3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang có những diễn biến phức tạp, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch nói riêng, Chính phủ cần cải thiện thủ tục hành chính gọn nhẹ, đúng đắn tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

Đối với hoạt động du lịch nội địa và quốc tế, Chính phủ cần đẩy nhanh các giải pháp hỗ trợ nhƣ: đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng vacxin phòng Covid-19 cho ngƣời dân trong nƣớc, chấp nhận hộ chiếu vacxin với du khách quốc tế, cho phép các hãng hàng không hoạt động trở lại trong trạng thái bình thƣờng mới, hoàn thiện môi trƣờng pháp lý đồng bộ thống nhất trong toàn quốc về vấn đề du lịch…. Chính phủ cũng cần tăng cƣờng quảng bá du lịch Việt Nam điểm đến an toàn trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.

Chính phủ cũng cần đẩy mạnh phát triển thị trƣờng tài chính, đặc biệt là thị trƣờng tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hoá đầu tƣ cũng nhƣ lựa chọng phƣơng pháp huy động vốn.

Ngân hàng Nhà nƣớc cần có chính sách tín dụng ƣu đãi cho các doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch để có nguồn vốn tái đầu tƣ, khơi thông dòng vốn, kích thích các hoạt động du lịch phát triển trở lại.

3.3.2. Kiến nghị với các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng

Các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng nói chung, đặc biệt các Tỉnh, Thành phố có các điểm đến du lịch nổi tiếng nhƣ Nha Trang (Khánh Hoà), Phú Quốc (Kiên Giang)… cần có những biện pháp khuyến khích kích cầu du lịch, mở rộng thí điểm đón khách du lịch trong và ngoài nƣớc khi đáp ứng đủ các điều kiện nhất định về an toàn dịch bệnh từ đó tạo điều kiện hỗ trợ trợ cho các công ty trong

việc phát triển khi có nhu cầu về khách du lịch, mở rộng quy mô hoạt động; tăng cƣờng xúc tiến quảng bá du lịch và thu hút khách du lịch, có chính sách ƣu đãi, đơn giản hoá thủ tục hành chính trong cấp phép nhập cảnh của du khách.

Ban hành và cụ thể hoá các quy định quản lý nhà nƣớc của Trung ƣơng trong hoạt động cung cấp và quản lý nguồn vốn, đồng thời có sự phối hợp toàn diện và tích cực trong hỗ trợ và tháo gỡ các vƣớng mắc cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, trách nhiệm công vụ của đội ngũ cán bộ công chức, đặc biệt trong lĩnh vực liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch nhƣ: cơ quan thuế, cơ quan văn hoá du lịch, cơ quan xuất nhập cảnh…

KẾT LUẬN

Vốn lƣu động là điều kiện không thể thiếu đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng. Cùng với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp, sự canh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày các gay gắt và khốc liệt. Để chiến thắng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để sử dụng vốn lƣu động một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả.Việc sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả chính là cơ sở giúp doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi.

Trong thời gian qua, tình hình chung của toàn ngành du lịch khách sạn còn gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19, Công ty cổ phần Công nghệ du lịch Bestprice cũng không tránh khỏi việc thua lỗ trong hơn 1 năm vừa qua. Tuy nhiên, để cầm cự và duy trì hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong thời gian nay một phần là nhờ Công Ty đã làm tốt công tác quản trị Vốn lƣu động của mình, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đồng vốn bỏ ra. Tuy nhiên,t rong công tác này của Công ty phải chú trọng hoàn thiện hơn nữa để phát huy tối đa sự vận động và hiệu quả của đồng Vốn lƣu động.

Từ cơ sở lý luận chung và phân tích thực trạng của việc sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần Công nghệ du lịch BestPrice trong thời gian qua, em có đƣa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Công ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng tìm tòi nhƣng do trình độ hiểu biết còn hạn chế cũng nhƣ tính chất phức tạp của hoạt động kinh doanh chắc chắn những kiến nghị của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tuy nhiên, đó là những cố gắng trong việc tìm ra các giải pháp trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc về thực trạng tài chính và các hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Thƣơng mại đã trao cho em kiến thức bổ ích trong quá trình học tập ở bậc cao học.

Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo PGS,TS Lê thị Kim Nhung cùng với sự giúp đỡ của các anh chị đồng nghiệp trong công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận này.

I.Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tấn Bình (2010), Quản trị tài chính ngắn hạn, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Tấn Bình (2013), Quản trị tài chính, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ

Chí Minh.

3. Đinh Văn Sơn (2013), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê.

4. Lƣu Thị Thu Hằng (2020), “Quản trị vốn lưu động của công ty cổ ph n đ u

tư và thương mại TNG Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Thƣơng

mại.

5. Huỳnh Phƣơng Đông (2010), “Mối quan hệ giữa quản trị VLĐ và lợi nhuận của các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số

13, tr40 – 44.

6. Phan Thị Thanh Hoa (2021), “Quản lý vốn lưu động của công ty cổ ph n viễn thông FPT”, Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Thƣơng mại.

7. Nguyễn Văn Thanh (2011), Giáo trính Quản trị tài chính, NXB Thống Kê.

8. Huỳnh Thị Tuyết Phƣợng, 2016, “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các DN niêm yết”, Tạp chí Tài chính, kỳ I tháng

11/2016, tr. 47 – 50.

9. Vƣơng Đức Hoàng Quân, Dƣơng Kiều Diễm (2016), “Tác động của quản lý VLĐ đến lợi nhuận cả các DN niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn Hiến, tập 4, số 3, tr.56-64.

10. Nguyễn Khánh Ly (2020), “Quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH

Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Long”, Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Thƣơng mại.

11. Phạm Hƣơng Thảo (2017), “ Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Nhật Bản và Mỹ: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam”, Tạp chí Công thương, số 12, tháng 11/2017.

13. Tô Thị Thanh Trúc, Nguyễn Đình Thiên (2015), “Ảnh hƣởng của chính sách VLĐ đến hiệu quả hoạt động của các DN niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán

Nxb Tài chính.

15. Võ Xuân Vinh (2013), “Quản trị VLĐ và khả năng sinh lời – Thực tiễn của các DN ngành công nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc biệt tháng 10/2013, tr.28-31.

II. Tài liệu tiếng Anh

16. Abdul Ghafoor Awan, Pervaiz Shahid, Jahanzeb Hassan, Waqas Ahmad (2014), “Impact of working capital management on Profitability of cement sector in Pakistan”, International Journal of Business and Management Review Vol.2, No.4, pp.1-20.

17. Deloof, M., (2003), “Does working capital management effect profitability of Belgian firms?”, Journal of Business Finance and Accounting, 30 (3-4), pp.573- 588.

18. Ebrahim Manoori, Datin Dr Joriah Muhammad (2012), “Determinants of working capital management: Case of Singapore firms” Research Journal of Finance and Accounting, www.iiste.org, ISSN 2222-1697 (Paoer) ISSN 2222-2847 (Online) Vol 3, No.11 (pp.15-24).

19. Dr Ebrahim Mansoori, Joriah Muhammad (2012), “Determinants of working capital management: Case of Singapore firms”, Research Journal of Finance and Accounting Vol 3, No.11, pp.15-23.

20. Padachi (2006), Trends in working capital management and its impact on firms’ performance: An analysis of Mauritian small manufacturing firms.

21. Li Wang, Yunrong Li (2015), “Effects of working capital management on company valueunder different competitive strategies”, Merallurgical and Mining Industry, No.4.

22. Mathuva, D. (2010), “The influence of working capital management components on corporate profitability: a survey on Kenyan listed firms”, Research Journal of Business Management.

23. Van Home, j. C, John Martin Wachowicz (2005), Fundamentals of Financial Management Couverture.

Kính chào quý ông bà!

Tôi là Phí Thuỳ Dung – Học viên lớp CH25B-TCNH của Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội. Nhằm thực hiện nghiên cứu công tác quản trị VLĐ của Công ty cổ phần công nghệ du lịch BestPrice, tôi có xây dựng bộ câu hỏi khảo sát. Để việc nghiên cứu đạt kết quả cao, kính mong ông (bà) vui lòng điền thông tin và trả lời các câu hỏi hoặc ý kiến khác nếu có vào phiếu khảo sát sau đây. Tôi cam đoan rằng các thông tin trả lời của ông (bà) chỉ đƣợc dùng cho mục đích duy nhất là nghiên cứu của luận văn mà không sử dụng vào bất kì mục đích nào khác.

Phần 1. Thông tin chung

Họ và tên ngƣời trả lời phiếu:………

Đơn vị công tác:………

Địa chỉ nơi công tác:………...

Chức vụ hiện tại:………

Số điện thoại:………Email:……….

Phần 2. Nội dung khảo sát

(Kính đề nghị quý Ông/Bà khoanh ghi có hoặc không,đánh chữ x hay đánh số liệu vào ô phù hợp với sự lựa chọn của mình theo từng yêu c u câu hỏi có thể lựa chọn nhiều câu trả lời cho cùng 1 câu hỏi nếu phù hợp)

1. DN của Ông/Bà có xây dựng các chính sách về quản trị vốn không?

Xây dựng chính sách quản trị VLĐ

Xây dựng chính sách quản trị vốn cố định

2. DN của Ông/Bà tập trung xây dựng chính sách quản trị VLĐ hay vốn cố định?

Xây dựng chính sách quản trị VLĐ

Chính sách quản trị vốn bằng tiền Chính sách quản trị hàng tồn kho Chính sách quản trị nợ phải thu Chính sách quản trị khác (nếu có)

4. Bộ phận nào trong cơ quan Ông/Bà chịu trách nhiệm xây dựng nội dung chính sách quản trị VLĐ của DN?

Hội đồng quản trị Ban giám đốc

Ban kiểm soát, kiểm soát viên Phòng Tài chính – Kế toán Bộ phận khác (nêu rõ):

5. Trong DN của Ông/Bà, ai là ngƣời duy trì thực hiện chính sách quản trị

VLĐ?

Nội dung quản trị

Quản trị vốn ằng tiền Ngƣời quản trị Ban giám đốc Phòng kinh doanh Phòng Tài chính kế toán Phòng Ban khác (Nếu có)…

6. Trong DN của Ông/Bà định kỳ đánh giá quản trị VLĐ là thời gian nào?

Đánh giá theo năm Đánh giá theo 9 tháng Đánh giá theo 6 tháng Đánh giá theo quý Đánh giá theo tháng

1 Tỷ suất lời VLĐ

2 Hàm lƣợng VLĐ

3 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

4 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

5 Hệ số khả năng thanh toán tức thời

6 Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt

7 Số vòng quay hàng tồn kho (HTK bình quân)

8 Số vòng quay khoản thu

9 Số vòng quay khoản phải trả

10 Các chỉ tiêu/ phƣơng pháp khác (ghi rõ)

8. Trong DN của Ông/Bà có xác định nhu cầu VLĐ không?

Có xác định nhu cầu VLĐ

Không xác định nhu cầu vốn cố định

9. Phƣơng pháp xác định nhu cầu VLĐ của DN Ông/Bà theo phƣơng pháp nào dƣới đây?

Phƣơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ Phƣơng pháp gián tiếp xác định nhu cầu VLĐ

Ý kiến khác (nếu có)

10. DN Ông/Bà có xác định mức dự trữ tiền mặt không?

Có xác định mức dự trữ tiền Không xác định mức dự trữ tiền

Không xác định nhu cầu vốn cố định

12. DN của Ông/Bà lập kế hoạch lƣu chuyển tiền tệ theo thời gian nào?

Định kỳ hàng năm trƣớc Định kỳ 9 tháng Định kỳ 6 tháng Định kỳ hàng quý Định kỳ hàng tháng Định kỳ hàng tuần

Đánh giá theo thời gian khác (nếu có)

13. DN của Ông/Bà lập áo cáo lƣu chuyển tiền tệ định kỳ thế nào?

Định kỳ theo năm Định kỳ 9 tháng Định kỳ 6 tháng Định kỳ hàng quý Định kỳ hàng tháng Định kỳ hàng tuần

STT Các nhân tố

1 Yếu tố khách quan

1.1 Môi trƣờng kinh doanh và hội nhập quốc tế ảnh

hƣởng đến quản trị VLĐ của DN

1.2 Sự thay đổi về chính sách vĩ mô nền kinh tế

thông qua hệ thống pháp luật

1.3 Rủi ro trong sản xuất, kinh doanh

1.4 Ảnh hƣởng từ đặc thù ngành kinh doanh

2 Nhân tố chủ quan

2.1 Quan điểm của các nhà lãnh đạo DN

2.2 Trình độ tổ chức bộ

chuyên môn của cán bộ tài chính

2.3 Trình độ của đội ngũ kỹ sƣ, tay nghề của công

nhân trong DN

2.4 Phƣơng tiện quản lý của Doanh nghiệp, áp dụng

đồng ý; Mức 5: Hoàn toàn đồng ý)

STT Các nhân tố

1 Yếu tố khách quan

1.1 Môi trƣờng kinh doanh và hội nhập quốc tế ảnh

hƣởng đến quản trị VLĐ của DN

1.2 Sự thay đổi về chính sách vĩ mô nền kinh tế

thông qua hệ thống pháp luật

1.3 Rủi ro trong sản xuất, kinh doanh

1.4 Ảnh hƣởng từ đặc thù ngành kinh doanh

2 Nhân tố chủ quan

2.1 Quan điểm của các nhà lãnh đạo DN

Trình độ tổ chức bộ máy quản lý, năng lực 2.2

chuyên môn của cán bộ tài chính

Trình độ của đội ngũ kỹ sƣ, tay nghề của công 2.3

nhân trong DN

Phƣơng tiện quản lý của Doanh nghiệp, áp dụng 2.4

máy móc sản xuất hiện đại

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ du lịch bestprice (Trang 101)