7. Kết cấu của luận văn
1.4.3. Nhân tố về kinh tế xã hội
Ngân sách nhà nƣớc là t ng hòa các mối quan hệ kinh tế - xã hội, do vậy quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nói chung hay chi thƣờng xuyên ngân sách nói riêng luôn chịu sự tác động của các yếu tố về kinh tế - xã hội, cụ thể:
- Về kinh tế: Kinh tế trên địa bàn định, tăng trƣởng và phát triển bền vững là cơ sở đảm bảo nguồn thu của ngân sách. Do đó việc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nói chung và chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc nói riêng ít phải đối mặt với mâu thuẫn giữa nhu cầu chi cao mà nguồn thu thấp, và ngƣợc lại. Khi đó, hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc càng đƣợc nâng cao, đảm bảo việc phân b các nguồn lực cho phát triển kinh tế và xã hội một cách n định.
- Về xã hội: Xã hội n định bởi chế độ chính trị n định. Sự n định về chính trị - xã hội là cơ sở để động viên mọi nguồn lực và nguồn tài nguyên cho sự phát triển. Mặt khác, chính trị - xã hội cũng hình thành nên môi trƣờng và điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn; thúc đẩy quá trình tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ tăng cƣờng các nguồn lực tài chính, đảm bảo nguồn thu và nhu cầu chi, góp phần làm tăng hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên, làm cho quá trình quản lý chi ngân sách nhà nƣớc khó khăn, phức tạp hơn.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI