TKNTKXN hai mức ỏp lực dương (BiPAP)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP BẰNG MÁY BiPAP VISION TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIÊN BẠCH MAI (Trang 44 - 47)

* Nguyờn lý hoạt động

- Mỏy thở cung cấp hai mức ỏp lực dương ở cả hai thỡ thở vào và thở ra độc lập với nhau. Khi BN cú nỗ lực hớt vào, mỏy sẽ nhận cảm sự thay đổi về dũng khớ thở và ngay lập tức cung cấp một luồng khớ đạt tới ỏp lực cài đặt trước (IPAP). Cuối thỡ thở vào, mỏy sẽ ngừng hỗ trợ và duy trỡ một ỏp lực dương trong suốt thỡ thở ra (EPAP).

* Tỏc dụng của BiPAP trong điều trị suy hụ hấp do COPD

- Làm tăng thụng khớ phế nang nờn làm tăng trao đổi khớ ở phổi, làm giảm tần số thở, tăng thể tớch khớ lưu thụng nhưng khụng thay đổi tỉ lệ V/Q.

- Giảm cụng hụ hấp: Do duy trỡ một ỏp lực dương ở thỡ thở ra làm tỏi vận động vựng phổi kộm thụng khớ, giảm auto-PEEP, bệnh nhõn sẽ giảm nỗ lực hớt vào để trigger mỏy thở. Đồng thời EPAP cũn tăng thải khớ thở ra qua cổng thở ra ở mask. Mặt khỏc ỏp lực hỗ trợ thỡ thở vào (IPAP) cũng gúp phần làm giảm cụng hụ hấp.

- Cải thiện về mặt huyết động: Ở bệnh nhõn cú suy tim xung huyết thường cú tăng tiền gỏnh nờn EPAP khụng làm giảm cung lượng tim mà cũn cú tỏc dụng

làm giảm ỏp lực xuyờn thành thất trỏi, giảm hậu gỏnh nờn làm tăng cung lượng tim.

- Giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tử vong: Do thở mỏy BiPAP Vision khụng làm mất hàng rào bảo vệ tự nhiờn của đường hụ hấp.

* Cài đặt thụng số mỏy thở: Phương thức S/T

- IPAP (ỏp lực dương thỡ hớt vào) = 10 cmH2O. - EPAP (ỏp lực dương thỡ thở ra) = 5 cmH2O. - Áp lực hỗ trợ: PS = IPAP- EPAP.

- Rise time: Là khoảng thời gian để đạt được một ỏp lực từ 0,1 – 90%. Mức đặt ban đầu là 0,2s và tăng dần lờn tới mức bệnh nhõn cảm thấy dễ chịu nhất và theo dừi sự cải thiện triệu chứng trờn lõm sàng của bệnh nhõn: SpO2, nhịp thở, mạch, HA.

- Tần số thở (khi ở mode S/T) = 14 lần/phỳt. - Tỷ lệ I/E (khi ở mode S/T): 1/3.

- FiO2: 25%-60%.

* Điều chỉnh cỏc thụng số

- Tăng/giảm IPAP (Psupport) mỗi lần 2 cmH2O để tần số thở < 25 lần/phỳt, khụng thở co kộo và bệnh nhõn cảm thấy dễ chịu. Trỏnh đặt IPAP > 25 cmH2O để trỏnh làm tăng rũ rỉ khớ, chướng bụng và gõy khú chịu cho BN.

- Trường hợp BN giảm oxy mỏu: SpO2 < 90% với FiO2 = 60% thỡ tăng EPAP mỗi lần 1cmH2O đến khi đạt SpO2 ≥ 92% với FiO2= 60%. EPAP ≤ 10 cmH2O để trỏnh làm tăng rũ rỉ khớ và nguy cơ trào ngược dịch dạ dày.

- FiO2 được điều chỉnh để SpO2 trong khoảng 90-92%. Mức ban đầu từ 0,3- < 0,6.

* Tiờu chuẩn thành cụng : Khi cú đủ 3 tiờu chuẩn sau: (1) Bệnh nhõn dung nạp mặt nạ.

(2) Khớ mỏu động mạch:

PaO2 ≥ 65 mmHg (SpO2 ≥ 92%) với FiO2 ≤ 60% và PaCO2 giảm ≥ 6 mmHg; pH ≥ 7,35

Lõm sàng cải thiện: Tỉnh tỏo, mạch < 110 lần/phỳt, huyết ỏp ≥ 100/60 mmHg, nhịp thở < 25 lần/phỳt.

46

* Tiờu chuẩn thất bại phải đặt NKQ

BN phải đặt nội khớ quản trong quỏ trỡnh thở BiPAP hoặc trong vũng 24 giờ sau bỏ mỏy thở khụng xõm nhập BiPAP khi cú cỏc dấu hiệu sau:

- Tăng nhịp thở > 35 lần/phỳt. - Mạch > 120 lần/phỳt.

- Huyết ỏp tối đa < 90 mmHg.

- SpO2 < 85 % dự đó tăng FiO2 > 60 %. - Cú rối loạn nhịp tim.

* Tiờu chuẩn ngừng TKNTKXN BiPAP

- Nhịp thở < 25 lần/phỳt. - Nhịp tim < 110 chu kỳ/phỳt. - PaO2 > 65 mmHg.

- pH > 7,35.

- Thở tự nhiờn mà khụng nặng lờn trong 24 giờ.

Bảng 1.4: Cơ chế tỏc dụng của TKNTKXN BiPAP trong điều trị suy hụ hấp cấp

SHHC Đúng PN  oxy mỏu  PaCO2 - Tổn thương PN - Tiết dịch vào lũng PN Bẫy khớ  cụng HH Mệt cơ HH  Vt  V/Q Shunt IPAP thụng khớ PN IPAP/ EPAP - Co thắt PQ - Tăng tiết đờm - Viờm PQ sức cản đường thở EPAP  Auto PEEP Cơ hoành hạ thấp  FiO2

Chƣơng : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP BẰNG MÁY BiPAP VISION TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIÊN BẠCH MAI (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)