Triệu chứng, chẩn đoỏn và phõn giai đoạn COPD

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP BẰNG MÁY BiPAP VISION TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIÊN BẠCH MAI (Trang 28 - 32)

1.1.5.1. Triệu chứng

1.1.5.1.1. Triệu chứng lõm sàng

* Triệu chứng cơ năng: Với bệnh nhõn COPD cỏc triệu chứng ho, khạc đờm và khú thở thường gặp ở những người trờn 40 tuổi.

- Ho mạn tớnh: Đõy là triệu chứng hay gặp nhất và cú giỏ trị chỉ điểm.

- Khạc đờm: Thường ho khạc đờm vào buổi sỏng, khi bệnh tiến triển nặng thỡ ho và khạc đờm cả ngày, đờm màu trắng nhầy số lượng ớt khoảng < 60ml/24 giờ.

- Khú thở:

+ Tiến triển tăng dần với mức độ nặng của bệnh, đặc biệt là cỏc đợt cấp, bệnh nhõn khú thở liờn tục cả ngày, phải gắng sức để thở, thở nặng, cảm giỏc như búp nghẹt thiếu khụng khớ.

+ Tỡnh trạng khú thở tăng lờn khi gắng sức hoặc khi tiếp xỳc với cỏc yếu tố nguy cơ như: Khúi thuốc, nhiễm khuẩn,…

* Triệu chứng thực thể:

- Lồng ngực hỡnh thựng, cỏc khoang liờn sườn nằm ngang và gión rộng. - Nhịp thở >20 lần/phỳt.

- Rỡ rào phế nang giảm, cú thể cú ran rớt, ran ngỏy.

- Dấu hiệu mạch đảo: Khi hớt vào sõu thỡ huyết ỏp tõm thu giảm trờn 10mmHg.

- Dấu hiệu suy tim phải: Phự chõn, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+).

- Ở giai đoạn cuối xuất hiện một số biến chứng: Viờm phổi, suy hụ hấp, TPM…

1.1.5.1.2. Triệu chứng cận lõm sàng * Đo chức năng thụng khớ:

- Đõy là một tiờu chuẩn vàng để chẩn đoỏn xỏc định và chẩn đoỏn giai đoạn COPD. Qua theo dừi chỉ số FEV1 và tỉ lệ FEV1/FVC.

- Chỉ tiến hành đo khi bệnh nhõn đó được điều trị ổn định.

- Trong bệnh nhõn COPD đo chức năng thụng khớ cú thể thấy những thay đổi sau:

+ Mức độ giảm FEV1 tuỳ theo mức độ nặng của bệnh.

+ Dung tớch thở mạnh (FVC): Giảm khi bệnh tiến triển nặng.

+ Dung tớch sống thở chậm (SVC) : Chớnh xỏc hơn FVC vỡ khụng hạn chế bởi ỏp lực động của đường hụ hấp (Hiện tượng hẹp đường thở sớm khi thở ra nhanh).

+ Tỉ số FEV1/FVC thường giảm < 70% [4],[33],[35]. Nhưng một số trường hợp do giảm cả FEV1 và FVC nờn khụng phản ỏnh đỳng tỡnh trạng bệnh. Trong trường hợp này người ta dựng tỉ số FEV1/VC [3],[4].

* Đo thể tớch cặn (RV) : Trong COPD nhiều bệnh nhõn dung tớch toàn phổi tăng do khớ phế thũng toàn phổi chiếm ưu thế nờn thể tớch cặn tăng [15].

* Đo khớ mỏu động mạch:

- Thay đổi thành phần khớ mỏu động mạch là một dấu hiệu quan trọng trong sinh lý bệnh COPD. Khớ mỏu thay đổi theo tiến triển nặng của bệnh.

- Trong đợt kịch phỏt đo khớ mỏu rất quan trọng đỏnh giỏ mức độ nặng để cú thỏi độ xử trớ kịp thời quyết định cho TKNT.

- Trong đợt cấp COPD bệnh nhõn cú suy hụ hấp khi PaO2 < 60mmHg và/hoặc SaO2 < 90 %, cú hoặc khụng PaCO2 > 45mmHg.

30

- Tỡnh trạng nhiễm toan pH < 7,35 kết hợp với 45mmHg < PaCO2 < 60mmHg.

* Chụp Xquang phổi chuẩn

- Xquang phổi chuẩn cú giỏ trị định hướng chẩn đoỏn COPD và chẩn đoỏn phõn biệt với cỏc bệnh khỏc như hen phế quản, gión phế quản…Ngoài ra cũn để theo dừi và chẩn đoỏn cỏc biến chứng của COPD.

- Cỏc bất thường trờn phim chụp xquang phổi chuẩn hay gặp trong COPD: + Hội chứng phế quản: Dày thành phế quản, hỡnh nột trũn phổi căng đậm. + Hội chứng gión phế nang: Dấu hiệu căng gión phổi, hỡnh ảnh búng khớ. + Hỡnh ảnh mạch mỏu: Động mạch phổi tăng nột đậm, vựng ngoại vi thưa thớt, dấu hiệu tăng ỏp động mạch phổi .

* Cỏc thăm dũ khỏc

- Điện tõm đồ: Thường gặp ở giai đoạn IV cú cỏc dấu hiệu như nhịp nhanh xoang, block nhỏnh phải, trục phải, tăng gỏnh nhĩ phải, tăng gỏnh thất phải hoặc dày thất phải.

- Cụng thức mỏu:

+ Số lượng bạch cấu tăng là chỉ điểm nguyờn nhõn đợt cấp là do bội nhiễm. + Tăng hồng cầu và Hct > 50% hay gặp trong COPD.

- Protein phản ứng C (CRP): Nồng độ CRP tăng ở đợt cấp COPD.

- Xột nghiệm α1-antitrysin: Làm khi COPD xuất hiện ở bệnh nhõn < 40 tuổi hoặc cú tiền sử gia đỡnh bị COPD.

- Vi khuẩn: Lấy bệnh phẩm để nuụi cấy làm khỏng sinh đồ.

1.1.5.2. Chẩn đoỏn xỏc định:Theo khuyến cỏo của GOLD (2009) [35]

Gợi ý chẩn đoỏn COPD ở bất kỳ bệnh nhõn nào trờn 40 tuổi cú ớt nhất 1 trong cỏc chỉ điểm sau:

- Khú thở với đặc điểm:

+ Tiến triển (nặng dần theo thời gian). + Tăng lờn khi vận động.

+ Liờn tục (xuất hiện hàng ngày).

+ Khú thở được bệnh nhõn mụ tả “phải gắng sức để thở, thở nặng, thiếu khụng khớ hoặc thở hổn hển”.

- Khạc đờm mạn tớnh: Khạc đờm trờn 3 thỏng/năm và trờn 2 năm liờn tiếp. - Tiền sử: Tiếp xỳc với cỏc yếu tố nguy cơ đặc biệt là thuốc lỏ, bụi, khúi bếp và hoỏ chất cụng nghiệp.

 Để khẳng định chẩn đoỏn cần đo chức năng thụng khớ phổi cho bệnh nhõn bằng phế dung kế thấy cú tắc nghẽn lưu lượng thở hồi phục khụng hoàn toàn sau khi làm test gión phế quản.

* Chẩn đoỏn xỏc định COPD khi:

- Sau test HPPQ FEV1/FVC < 70% và/ hoặc FEV1/SVC < 70%. - Cú hoặc khụng cú triệu chứng ho, khạc đờm mạn tớnh.

1.1.5.3. Phõn loại giai đoạn của COPD:Theo GOLD 2011 chia 4 giai đoạn [37].

- GOLD I (nhẹ):

+ FEV1/FVC < 70%.

+FEV1 > 80% trị số lý thuyết.

+ Cú hoặc khụng cú triệu chứng ho, khạc đờm mạn tớnh.

- GOLD II (vừa):

+ FEV1/FVC < 70% .

+ 50% ≤ FEV1≤ 80% trị số lý thuyết.

+ Thường cú cỏc triệu chứng mạn tớnh: Ho, khạc đờm, khú thở.

- GOLD III (nặng):

+ FEV1/FVC < 70%.

+ 30% ≤ FEV1≤ 50% trị số lý thuyết.

+ Khú thở xuất hiện tăng dần và tỏi phỏt đợt cấp làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

- GOLD IV (rất nặng):

+ FEV1/FVC < 70% .

+ FEV1≤ 30% trị số lý thuyết hoặc FEV1≤ 50% nhưng kốm theo biến chứng suy hụ hấp mạn (PaO2 < 60 mmHg).

+ Chất lượng cuộc sống ảnh hưởng nặng nề, đợt cấp cú thể đe dọa tử vong.

32

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP BẰNG MÁY BiPAP VISION TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIÊN BẠCH MAI (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)