Bệnh học và cơ chế bệnh sinh COPD

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP BẰNG MÁY BiPAP VISION TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIÊN BẠCH MAI (Trang 25 - 28)

1.1.4.1. Bệnh học của COPD

* Tắc nghẽn đường dẫn khớ trong COPD

- Sự huỷ hoại nhu mụ phổi gõy tắc nghẽn đường dẫn khớ, giảm lưu lượng luồng khớ thở ra gắng sức qua hai cơ chế:

+ Giảm sức kộo căng trũn đường dẫn khớ vốn cú khả năng làm tăng đường kớnh của đường dẫn khớ.

+ Làm giảm lực đàn hồi phổi vốn là động lực chớnh giỳp đẩy khụng khớ về phớa miệng đường dẫn khớ. Khi nhu mụ phổi bị phỏ huỷ, lực đàn hồi giảm, thể tớch thở ra trong giõy đầu tiờn giảm.

26

+ Bao gồm cỏc hiện tượng của viờm mạn tớnh: Phự nề, tớch tụ proteoglycan và collagen làm gia tăng lớp mụ dưới niờm mạc, gia tăng tế bào tiết nhầy, phỡ đại và quỏ sản lớp cơ trơn đường dẫn khớ.

+ Đường kớnh của đường dẫn khớ bị thu hẹp lại do: Lớp niờm mạc dày lờn, phỡ đại quỏ sản lớp cơ trơn và gia tăng bề dày của lớp ỏo ngoài làm co thắt đường dẫn khớ mạnh.

* Sự gia tăng hoạt động của trung tõm hụ hấp trong COPD

Do cỏc biến đổi bất lợi về mặt cơ học, trung tõm hụ hấp phải gia tăng hoạt động để giữ một mức thụng khớ phế nang cần thiết.

* Cỏc bất thường cơ hụ hấp ở bệnh nhõn COPD

- Cỏc cơ hụ hấp chịu sự gia tăng kớch thớch thường xuyờn từ trung tõm hụ hấp để duy trỡ một thụng khớ phỳt bỡnh thường nhưng tương đương với một thụng khớ phỳt rất lớn khoảng 80 lớt/ phỳt nhất là khi cú suy hụ hấp.

- Ảnh hưởng của chuyển hoỏ đặc biệt là toan chuyển hoỏ làm giảm lực phỏt sinh co cơ khi bị kớch thớch.

- Tỡnh trạng mệt cơ: Do tăng lượng khớ hớt vào, tăng kớch thớch cơ hụ hấp từ trung ương, lồng ngực căng phồng cựng với cỏc yếu tố chuyển hoỏ bất lợi làm mệt cơ hụ hấp nhất là cơ hoành.

* Bất thường giữa thụng khớ và tưới mỏu (V/Q)

Dựng phương phỏp đồng vị phúng xạ cho thấy ở bệnh nhõn COPD cú cả shunt mao mạch do tắc nghẽn đường dẫn khớ (V/Q giảm) và những vựng khoảng chết phế nang do KPT (V/Q tăng).

* Tăng tiết đờm: Sự tăng tiết đờm do tăng số lượng tế bào cú chõn và phỡ đại cỏc tuyến dưới niờm mạc đỏp ứng của đường thở với khúi thuốc và cỏc yếu tố gõy độc. * Tăng ỏp động mạch phổi: Tăng ỏp động mạch phổi từ nhẹ đến vừa cú thể xuất hiện muộn trong tiến triển của COPD do co thắt cỏc động mạch phổi nhỏ.

1.1.4.2. Cơ chế bệnh sinh của COPD

Cơ chế bệnh sinh của COPD rất phức tạp, cú một số giả thuyết giải thớch như sau:

- Tăng đỏp ứng viờm của đường thở: Bệnh COPD được đặc trưng bởi tỡnh trạng viờm mạn tớnh của đường dẫn khớ, nhu mụ và mạch mỏu phổi. Cỏc tế bào

viờm chủ yếu là bạch cầu đa nhõn trung tớnh, đại thực bào, lympho chủ yếu là CD8. Cỏc tế bào viờm khi được hoạt húa sẽ giải phúng ra cỏc húa chất trung gian như: Leucotrien B4, Interleukin 8, yếu tố hoại tử u …gõy phỏ hủy cấu trỳc nhu mụ phổi.

- Cơ chế mất cõn bằng Protease và AntiProtease: Bỡnh thường trong cơ thể luụn cú sự cõn bằng giữa 2 hệ thống: Protease (hệ thống tấn cụng Elastin) và hệ thống khỏng protease (hệ thống bảo vệ Elastin).

+ Hệ thống tấn cụng Elastin là Elastase làm giỏng hoỏ Elastin và collagen tổ chức.

+ Hệ thống bảo vệ Elastin: α1-Antitrypsin, α2-Macroglobulin, Cystatin-C. Cỏc gốc oxy tự do sinh ra trong quỏ trỡnh viờm ở COPD gõy tổn thương cỏc chất bảo vệ.

- Vai trũ của cỏc chất oxy hoỏ và cỏc gốc tự do: Chất gian bào bị phỏ huỷ bởi cỏc chất oxy hoỏ và cỏc gốc tự do. Cỏc gốc tự do làm α1- Antitrypsin mất hoạt hoỏ từ đú làm phổi bị tổn thương hoặc trực tiếp tổn thương phổi do cỏc gốc oxy hoỏ. Khúi thuốc lỏ cú chứa cỏc chất oxy hoỏ và gốc tự do, hớt phải hơi, khớ độc hại, nhiễm khuẩn sẽ làm tăng bạch cầu đa nhõn và đại thực bào ở phổi, khi chỳng được hoạt hoỏ sẽ giải phúng ra cỏc Protease và gốc tự do, khi cỏc gốc tự do tăng cao, hoặc cỏc chất chống oxy hoỏ giảm, phổi sẽ bị tổn thương.

- Giả thuyết về biến đổi chất gian bào: Chất gian bào cú vai trũ quan trọng điều hoà dịch lỏng, dinh dưỡng và cỏc cytokin ở nhu mụ phổi, duy trỡ cấu trỳc phổi bỡnh thường. Ở bệnh COPD thấy cú biến đổi ở cỏc sợi chun và bị mất khả năng gắn Superoxide Dismutase với cỏc phõn tử ở gian bào nờn tổ chức liờn kết bị Superoxide Dismutase phỏ huỷ kết quả là mất khung chống đỡ của nhu mụ phổi, dẫn đến giảm lưu lượng thở.

28 Khúi thuốc

Cỏc chất chống oxy hoỏ Yếu tố chủ thể Đỏp ứng viờm Khỏng protease đường thở

Stress oxy hoỏ Proteinase

Cơ chế sửa chữa

Bệnh lý COPD

Bảng 1.1. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của COPD

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP BẰNG MÁY BiPAP VISION TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIÊN BẠCH MAI (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)