Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography – TLC)

Một phần của tài liệu Tiểu luận PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUYÊN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP dầu béo (Trang 38 - 40)

Sắc ký lớp mỏng hay cịn gọi là sắc ký phẳng (planar chromatogaphy), là kỹ thuật phân bớ rắn - lỏng, trong đó pha đợng là chất lỏng được cho đi ngang qua mợt lớp chất hấp thu trơ (ví dụ như : silica gel hoặc oxid alumin) chất hấp thu này được tráng thành mợt lớp mỏng, đều, phủ lên mợt nền phẳng như tấm kiếng, tấm nhơm hoặc tấm plastic. Do chất hấp thu này được tráng thành mợt lớp mỏng nên được phương pháp này được gọi là sắc ký lớp mỏng. Trong phần tích lipid, loại bản mỏng được sử dụng là bản nhơm tráng silica gel có trợn thêm chất phát huỳnh quang (Merck)

Muớn thực hiện việc sắc ký, người ta cho mẫu cần phân tích (có thể chứa nhiều hợp chất khác nhau) hịa tan vào mợt dung mơi dễ bay hơi, dùng vi quản để chấm mợt ít dung dịch mẫu chất này thành mợt vết nhỏ gọn lên tấm lớp mỏng nói trên, vết chấm ở vị trí cách cạnh đáy 1 – 1,5cm. Sấy nhẹ để đuởi bay đi phần dung mơi hịa tan mẫu, như thế mẫu chất chỉ cịn là dạng bợt khơ ở trên tấm lớp mỏng. Đặt tấm lớp mỏng này theo chiều thẳng đứng vào trong mợt bình có chứa sẵn dung mơi phù hợp (chiều dày của lớp dung mơi trong bình khơng quá 1cm). Trước khi đặt bản vào bình, bình được bão hịa dung mơi để có mợt bầu khí quyển đờng nhất bằng cách phủ bề mặt trong của bình bằng mợt tờ giấy lọc có tẩm ướt dung mơi dùng để giải ly.

Dung mơi sẽ bị lực mao quản hút di chuyển lên cao trong tấm bảng, quá trình như thế sẽ phân chia hỡn hợp mẫu chất ban đầu thành những vết riêng biệt . Khi dung mơi lên gần hết tấm bảng (cịn cách khoảng 0,5cm), lấy bảng ra khỏi bình và sấy khơ bảng. Các vết mẫu sẽ được xác định bằng phương pháp vật lý (nhìn trực tiếp bằng mắt thường, soi tấm bảng bằng đèn phát huỳnh quang…) hoặc bằng phương pháp hóa học (phun xịt lên tấm bảng bởi mợt loại dung dịch thuớc thử phù hợp). Ở đây, chúng tơi đã sử dụng phương pháp hóa học với thuớc thử là dung dịch H2SO4 đậm đặc để xác định vết mẫu. Bản mỏng sau đó được lưu trữ trong bao plastic hoặc chụp hình và scan lại cho việc nghiên cứu về sau. Mợt hợp chất tinh khiết sau khi sắc ký lớp mỏng sẽ cho mợt vết, với giá trị Rf khơng đởi, trong mợt hệ dung mơi xác định, bởi bảng sắc ký của mợt lơ sản xuất nhất định. Rf được tính theo cơng thức sau :

Rf = (khoảng đường di chuyển của hợp chất)/ (khoảng đường di chuyển của dung mơi)

Giá trị Rf khơng bao giờ > 1 và thay đởi tùy theo : loại chất hấp thu dùng để tráng bảng mỏng, bảng mỏng tráng sẵn dù của cùng mợt hãng sản xuất cũng khác nhau từ lơ này đến lơ kia, hoạt đợ của bảng lúc sử dụng, việc tờn trữ bảng , đợ dày của bảng, thành phần của dung mơi giải ly (chỉ cần thay đởi mợt ít cũng làm ảnh hưởng kết quả), đợ bão hịa của dung mơi trong bình giải ly của 2 lần giải ly khác nhau cũng khác nhau, kỹ thuật giải ly (dung mơi đi lên hay đi xuớng cũng cho kết quả khác nhau).

Dung mơi giải ly phù hợp là dung mơi có thể là cho hỡn hợp các chất ban đầu tách thành nhiều vết khác nhau, các vết này sắc nét, rõ ràng và có vị trí nằm trong khoảng từ 1/3 đến 2/3 chiều dài bản sắc ký (các vết chính có Rf khoảng từ 0,3 đến 0,7)

Sắc ký lớp mỏng cĩ các ưu điểm sau :

− Mẫu để phân tích chỉ cần mợt lượng rất ít.

− Có thể phân tích đờng thời mẫu và chất chuẩn đới chứng trong cùng mợt điều kiện phân tích.

− Việc triển khai sắc ký nhanh nên trong mợt thời gian ngắn có thể biết kết quả mẫu cần phân tích.

− Tất cả các hợp chất trong mẫu phân tích có thể được định vị trên tấm sắc ký lớp mỏng.

− Sau quá trình giải ly, dung mơi sẽ được loại bỏ khỏi tấm bảng mỏng trước khi dùng kỹ thuật vật lý hoặc hóa học để phát hiện sự hiện diện chất nên khơng phải lo đến vấn đề hậu sắc ký như ở sắc ký lỏng cao áp (HPLC).

Một phần của tài liệu Tiểu luận PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUYÊN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP dầu béo (Trang 38 - 40)