8. Cấu trúc luận văn
2.5 Đối với giáo viên
Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng nhiều hình thức như: dự giờ thăm lớp học hỏi đồng nghiệp, tích cực nghiên cứu tài liệu, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng…)
Nghiêm túc thực hiện đầy đủ các quy định, quy chế của nghành và các quy định của pháp luật, thực hiện tốt quy định về chuyên môn nghiệp vụ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Anh trung học phổ thông.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kế hoạch 855/KH-BGDĐT về việc tham gia thực hiện đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 của chương trình phát triển giáo dục trung học, ngày 08 tháng 12 năm 2010.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học, Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 3 2011.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sách giáo viên Tiếng Anh 3,4,5
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn tiếng Anh
7. Bùi Việt Phú - Lê Quang Sơn (2013), Xu thế phát triển giáo dục, NXB giáo dục Việt Nam.
8. Chính phủ (2005), nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
10.Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW, Hà Nội.
11.Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực. TC KHGD số 68,5- 2011
12.Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
13.Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14.Hồ Thu Quyên (2016), Nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực người học, Tạp chí Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội. tr 15-22
15.Karl Marx (1984), Tư bản, NXB Sự thật
16.Kim Hươe (2016), Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường Trung học phổ thông huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Đà Nẵng.
17.Lê Quang Sơn (2014), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học sư phạm, trường Đại Học Đà Nẵng.
18.Lê Quang Sơn (2014), Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường, Đại học sư phạm, trường Đại Học Đà Nẵng.
19.Lê Quang Sơn (2014), Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường, Đại học sư phạm, trường Đại Học Đà Nẵng.
20.Lê Quang Sơn (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học sư phạm, trường Đại Học Đà Nẵng.
21.Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011.), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, NXB Đà Nẵng.
22.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Trường ĐHSP Hà Nội
23.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội
24.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
25.Nguyễn Thị Thu Hương (2017), Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường trung học phổ thông Tân Trào thành phố Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển năng lực người học, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
26.Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo NL và đánh giá theo NL trong giáo dục: một số vấn đề lí luận cơ bản, TC KHĐHQGHN: NCGD, tập 30, số 2 (2014), trang 56 – 64.
27.Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2011), Lý luận dạy học kỹ thuật.
28.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáodục, NXB Giáo dục, Hà Nội
29.Pơloong Crênh (2020), Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Đà Nẵng.
30.Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
31.Tạp chí Khoa học giáo dục (2015), Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT.
32.Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Quy định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012
33.Trần Kiểm (1999), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
34.Trần Khánh Đức – Trịnh Văn Minh (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
35.Trần Xuân Bách (20150), Quản lý sự thay đổi, Đại học sư phạm, trường Đại Học Đà Nẵng.
36.Võ Văn Lành (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định huớng phát triển năng lực cho người học ở các trường THPT huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Đà Nẵng.
Website:
37.https://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_Th%E1%BA%A7y, Sa Thầy, truy cập ngày
17/3/2021.
38.Trang Nhung – Thanh Huyền, Thành tựu nổi bật sau 5 năm phát triển kinh tế ở huyện Sa Thầy, https://kontumtv.vn/tin-tuc/tin-trong-nuoc/thanh-tuu-noi-bat- sau-5-nam-phat-trien-kinh-te-o-huyen-sa-thay, truy cập ngày 17/3/2021. 39.Thảo Nguyên, Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các DTTS ở Sa Thầy,
http://baokontum.com.vn/van-hoa-the-thao-du-lich/bao-ton-phat-huy-ban-sac-
van-hoa-cac-dtts-o-sa-thay-19317.html, truy cập ngày 27/6/2021.
40.Thanh Huyền - Trang Nhung, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sa Thầy khóa XVII, http://huyensathay.kontum.gov.vn/thong-tin-thoi-su-chinh- tri/Hoi-nghi-lan-thu-3-Ban-chap-hanh-Dang-bo-huyen-Sa-Thay-khoa-XVII- 1126, , truy cập ngày 20/3/2021.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Kính gửi quý Thầy Cô giáo!
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, kính mong quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây. Chúng tôi đảm bảo rằng, ý kiến của quý Thầy /Cô chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý Thầy/Cô.
Quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn.
Trân trọng cảm ơn!
I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO
HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Câu 1: Đánh giá của Thầy/Cô về vai trò của hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
a. Rất cần thiết b. Cần thiết c. Ít cần thiết d. Không cần thiết
Câu 2: Đánh giá của Thầy/Cô về xây dựng mục tiêu dạy học môn tiếng Anh theo định hướng
phát triển năng lực cho học sinh ởcác trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Mục tiêu Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
1 Môn tiếng Anh ở trường TH giúp HS có một công cụ giao tiếp mới
2
Góp phần phát triển toàn diện các mặt: đức, trí, thể, mỹ;phát triển năng lực trí tuệ chung như phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, rèn luyện những đức tính cẩn thận, chính xác, tính kỷ luật, tính
□ □ □ □
phê phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mĩ…
3
Hình thành và rèn luyện giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh thông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
4
Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển trí tưởng tượng không gian 5
Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất tư duy như linh hoạt, độc lập và sáng tạo
6
Đạt được kiến thức cơ bản và tối thiểu về tiếng Anh bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
7
Thông qua tiếng Anh có những hiểu biết ban đầu về đất nước, con người và nền văn hoá của các quốc gia nói tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới
8
Có thái độ tích cực đối với việc học tiếng Anh; biết tự hào, yêu quý và trân trọng nền văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình 9 Hình thành cách học tiếng Anh hiệu quả,
tạo cơ sở cho việc học các ngoại ngữ khác
Câu 3: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum: TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt
1 HS học nội dung giao tiếp hằng ngày, giới thiệu bản thân…
2 Học giao tiếp thông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
3 Nội dung văn hoá (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm)
được dạy học lồng ghép, tích hợp trong hệ thống các chủ điểm, chủ đề
4
Giáo dục HS có thái độ tích cực đối với việc học tiếng Anh, biết tự hào, yêu quý và trân trọng ngôn ngữ và nền văn hoá của dân tộc mình 5
Hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù của môn tiếng Anh
6 Học kiến thức cơ bản và tối thiểu về ngữ âm tiếng Anh
7 Học từ vựng tiếng Anh 8
Học kiến thức cơ bản và tối thiểu về ngữ pháp tiếng Anh thông qua các mẫu câu
Câu 4: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Phương pháp
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt 1
PPDH môn tiếng Anh đổi mới theo hướng phát triển năng lực cần tăng cường phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, tự học, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn 2 PPDH giao tiếp: vấn đáp, đàm thoại 3 Phương pháp thuyết trình
4 Phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe-nói
5 Phương pháp rèn luyện kỹ năng đọc hiểu
6 PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề 7 PPDH theo nhóm
9 Phối hợp PPDH truyền thống và hiện đại
10 Phương pháp khác (xin ghi rõ):
Câu 5: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng hình thức dạy học môn tiếng Anh theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh ởcác trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Hình thức Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt 1 Dạy học toàn lớp 2 Dạy học theo nhóm lớn 3 Dạy học theo nhóm nhỏ 4 Dạy học theo cá nhân
5 Tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế
6 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa (câu lạc bộ tiếng Anh, hội thi tiếng Anh)
Câu 6: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng sử dụng phương tiện dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Phương tiện Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt 1
Đầu tư CSVC, TTBDH: máy tính, màn hình và đầu chiếu, phần mềm dạy học tiếng Anh
2 Tổ chức thi tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học
3 Khai thác thư viện, sách mềm như nguồn tài liệu dạy học
4 Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy 5 Kết nối mạng Internet để dạy học
tiếng Anh
Câu 7: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh ởcác trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Kiểm tra, đánh giá
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt 1
Thực hiện đánh giá trên mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) của HS đạt được qua bài làm 2
Nội dung kiểm tra phù hợp với đặc trưng nội dung, chương trình môn tiếng Anh
3 Căn cứ vào mục tiêu môn học
4
Thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo tính công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện đúng theo nguyên tắc
5 Nội dung khác:
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Câu 8: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng quản lý việc xây dựng mục tiêu dạt học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Quản lý mục tiêu Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt 1 Hình thành cho HS nhóm năng lực làm chủ bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lý; nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; và nhóm năng lực công cụ
2
Thực hiện đánh giá trên mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) của HS đạt được qua bài làm 3 Mục tiêu dạy học phải thiết thực, phù
hợp và có tính khả thi với HS TH
4
Nội dung dạy học phải đảm bảo tính cân đối và tính toàn diện việc cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, tăng cường kiến thức thực tiễn, kiến thức vùng miền…
5
Nội dung dạy học phải đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại phù hợp với trình độ người học, đặc biệt đảm bảo tính vừa sức trong nhận thức của HS 6
Chỉ đạo chuyên môn thống nhất nội dung chương trình giảng dạy của bộ môn và khối lớp trong trường
Câu 9: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Quản lý nội dung, chương trình
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt 1
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm của GV theo định hướng phát triển năng lực cho HS
2
Tổ chức những buổi thảo luận về kỹ thuật dạy học môn tiếng Anh, chương trình dạy học và PPDH học liên môn, tích cực hóa người học
3
Sắp xếp GV bồi dưỡng HS giỏi, khá, để tuyển chọn thi cấp huyện, tỉnh, quốc gia
4
Quán triệt các năng lực cần hình thành cho HS trong môn học ở từng khối lớp
5
Bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực cho GV về phương pháp tiến hành và soạn bài theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
6
Góp ý nội dung và phương pháp soạn bài, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiên dạy học
Câu 10: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng quản lý thực hiện phương pháp, hình thức dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum:
TT Quản lý phương pháp, hình thức Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Chưa bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Kém Trung bình Khá Tốt 1