Môi trường của khu vực ở thời điểm hiện tại với kết quả điều tra trực

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng khu dân cư số 6 túc duyên - phường túc duyên thành phố thái nguyên - tỉnh thái nguyên (Trang 78 - 89)

trực tiếp

Sau khi đƣợc xây dựng theo đúng quy hoạch chi tiết đƣợc phê duyệt, khu nhà ở theo cơ chế kinh doanh sẽ đƣợc sự góp phần đáng kể vào việc cải thiện cảnh quan đô thị của thành phố, nâng cao điều kiện sống của nhiều dân cƣ và làm trong sạch môi trƣờng sống trong khu vực. Tuy nhiên, việc một khu nhà ở mới xuất hiện cũng kéo theo sự xuất hiện của nhiều yếu tố tiêu cực có ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng xung quanh. Trong quá trình thực hiện dự án, việc giải tỏa, phá dỡ, san lấp mặt bằng xây dựng hệ thống hạ tầng và công trình kiến trúc mới sẽ dẫn đến ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Thực tế tác động trên là tất yếu và khó tránh khỏi của công trƣờng xây dựng.

Khi dự án hoàn thành và đi vào sử dụng cũng sẽ có một số vấn đề gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn nhƣ:

Dân số tăng lên và tập trung kéo theo sự tăng mạnh về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu (điện, than, xăng dầu...) làm gia tăng tải lƣợng phát thải các chất ô nhiễm vào khí quyển và ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng không khí đô thị Trong các hoạt động sinh hoạt đời sống của các hộ dân, quá trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch (đun nấu) là quá trình phát thải nhiều tác nhân gây ô nhiễm với tải lƣợng phát thải tuỳ theo khối lƣợng và chủng loại nhiên liệu sử dụng. Nhƣng chỉ có khả năng gây ô nhiễm không khí cục bộ trong từng phòng hoặc từng hộ gia đình của các khu dân cƣ, ít ảnh hƣởng đến môi trƣờng chung.

Sự gia tăng và tập trung dân số đô thị cũng kéo theo sự gia tăng cƣờng độ tiếng ồn sinh hoạt trong khu vực dân cƣ, khu vực thƣơng mại, khu vui chơi, ô nhiễm không khí nhất chủ yếu là : CO, CO2

, NO, NO2, CxHy, SO2, khói, tro bụi.. giải trí...

Hệ thống đƣờng giao thông sau khi hình thành cũng là một nguồn ô nhiễm về không khí và tiếng ồn khá lớn cho khu vực.

Việc hoàn thiện các tuyến đƣờng sẽ có những tác động nhất định đến tuyến thoát nƣớc của khu vực dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Kết quả điều tra trực tiếp hiện trạng môi trƣờng của khu dân cƣ đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.12: Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng môi trƣờng khu dân cƣ STT Chỉ tiêu Quy hoạch Hiện trạng

1 Diện tích trồng cây xanh,

vƣờn sinh vật cảnh 41.300 m

2 Chƣa có, để trống

2 Hệ thống cống, rãnh thoát

nƣớc có nắp đậy -

Nhiều đoạn cống thoát chƣa có nặp đậy.

3 Nƣớc thải sinh hoạt của khu

dân cƣ -

Để chảy tràn vào khu ruộng đang canh tác

4 Đƣờng giao thông quy

hoạch trải nhựa -

Còn 125 m đƣờng chỉ đổ đá cấp phối. Nhiều đoạn

đƣờng đã bị xuống cấp.

(Nguồn: điều tra trực tiếp tại hiện trường)

Nhận xét: số liệu bảng cho thấy tình hình hiện trạng thực tế của Khu dân cƣ số 6 hiện nay, theo quy hoạch đƣợc duyệt có 41.300 m2

diện tích đất trồng cây xanh, vƣờn sinh vật cảnh nhƣng cho đến nay, diện tích này vẫn còn bỏ trống chƣa đƣợc hoàn thành. Hệ thống đƣờng giao thông có tình trạng bắt đầu bị xuống cấp do không đƣợc tu bổ thƣờng xuyên. Hệ thống thoát nƣớc sinh hoạt của khu dân cƣ đã đƣợc xây dựng hệ thống cống thoát nƣớc ngầm nhƣng vẫn chƣa đảm bảo tiêu chuẩn, vào mùa mƣa vẫn gây nên tình trạng ngập úng ở một số khu vực.

Về tình hình an ninh trật tự trên khu vực khi dự án đi vào hoạt động, theo ý kiến đánh giá của ngƣời dân sinh sống trên địa bàn, có 68,33% cho rằng tình hình an ninh trật tự xấu đi, có 22,5% cho rằng nhƣ cũ và chỉ có 9,17 % cho rằng là tốt lên, nguyên nhân theo ý kiến phản ánh là do trong khu vực phát sinh nhiều tệ nạn xã hội du nhập hơn trƣớc. Ngƣời dân sau khi nhận đƣợc khoản tiền đền bù một số hộ dân chƣa biết cách sử dụng đồng tiền hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 lý mà chủ yếu dành cho tiêu dung để thoả mãn nhu cầu nên đã dẫn đến tình trạng ăn chơi, đua đòi, cờ bạc, rƣợu chè… ở một bộ phận ngƣời dân.

Bảng 4.13. Tình hình an ninh trật tự

Ý kiến đánh giá Số phiếu Tỷ lệ

Tốt hơn 11 9,17

Bình thƣờng 27 22,5

Xấu đi 82 68,33

Tổng 120 100

(Nguồn: điều tra trực tiếp tại hiện trường)

Về môi trƣờng sinh thái đa số ngƣời dân cho rằng trƣớc và sau khi thu hồi, môi trƣờng sinh thái tốt hơn. Cụ thể trƣớc khi thu hồi có 49,17% cho rằng môi trƣờng sinh sống là tốt, 38,33 % cho rằng vẫn nhƣ cũ và 12,5 % cho rằng xấu đi. Sau khi thu hồi và dự án đi vào hoạt động, có 50,0% cho rằng môi trƣờng sinh sống là tốt, 40,0 % cho rằng vẫn nhƣ cũ và 10,0 % cho rằng xấu đi . Nguyên nhân do hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ về đƣờng giao thông, … Tuy nhiên vẫn có những hộ dân cho rằng môi trƣờng đang xấu đi do rác thải, nƣớc thải, bụi và tiếng ồn…

Bảng 4.14. Môi trƣờng sinh thái Ý kiến đánh

giá

Trƣớc khi thu hồi đất (%)

Sau khi thu hồi đất (%) Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Tốt hơn 59 49,17 60 50,0 Bình thƣờng 46 38,33 48 40,0 Xấu đi 15 12,5 12 10,0 Tổng 120 100 120 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 74

4.4. Kiến nghị và giải pháp

Qua thực thực tế khảo sát và đánh giá dự án Khu dân cƣ số 6 đƣợc xây dựng xây dựng vừa nhà ở, vừa hạ tầng cơ sở kèm theo các công trình công cộng, qua một thời gian đƣa dự án đi vào sử dụng đã nảy sinh một số vấn đề sau:

- Hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật mau xuống cấp vì không có nguồn kinh phí duy tu, bảo dƣỡng thƣờng kịp thời - hoặc nếu có thì chậm, không kịp thời, gây thiệt hại lớn hơn lúc mới phát sinh sự cố (sự xuống cấp công trình).

- Một số bộ phận dân cƣ do thiếu ý thức trách nhiệm chung, dấn đến việc sử dụng các công trình hạ tầng cơ sở kỹ thuật - xã hội một cách bừa bãi, thiếu ý thức giữ gìn của chung.

- Các công trình công cộng nhƣ công viên cây xanh, đƣờng xá thƣờng bị chiếm dụng bất hợp pháp vì thiếu bộ phận giám sát quản lý của Nhà nƣớc hoặc hệ thống không đƣợc tu bổ dẫn đến tình trạng xuống cấp.

- Do dự án Khu dân cƣ số 6 gần đê Sông Cầu, mặt khác hệ thống cống rãnh thoát nƣớc hệ thống toàn khu không đảm bảo yêu cầu nên vào mùa mƣa rất hay gây nên tình trạng úng ngập với các hộ gần khu vực đê.

- Hiện nay, hoàn toàn không có bộ phận quản lý sau dự án cho toàn khu, nếu có cũng chỉ có tính tự phát bó hẹp trong phạm vi chung do dân tự quản nên thiếu sự phối hợp giữa các hộ dân và các công trình công cộng toàn khu. Chính quyền địa phƣơng chỉ quản lý địa bàn trên bình diện hành chính, chứ không chuyên sâu vào lãnh vực quản lý quy hoạch đô thị mới.

- Nhiều phát sinh xây dựng trái với quy hoạch ban đầu làm bộ mặt kiến trúc quy hoạch trở nên luộm thuộm, nhếch nhác, ảnh hƣởng đến vẽ mỹ quan chung của toàn khu.

Vấn đề thứ hai là các vấn đề về xã hội: giải quyết các vấn đề xã hội là một trong những chủ trƣơng, giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội

Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý để tạo đƣợc động lực phát triển mạnh, góp phần phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Có các trung tâm đào tạo việc làm đối với các hộ dân bị thu hồi đất để có thể chuyển đổi nghề nghiệp sau khi bị mất đất sản xuất để ổn định đời sống, yên tâm làm ăn, sản xuất.

Thực hiện các chính sách ƣu tiên cho con em các hộ gia đình mất đất sản xuất có công ăn việc làm để tránh tình trạng các tệ nạn xã hội phát sinh...

- Từng công trình cụ thể đƣợc xây dựng trong khu vực này cần phải có các giải pháp hạn chế các tác động có hại đến môi trƣờng và đảm bảo việc thực hiện các giải pháp đó khi tiến hành xây dựng.

- Bảo vệ môi trƣờng nƣớc: Xây dựng hệ thống thoát nƣớc kín thu gồm nƣớc mƣa nƣớc thải đƣợc xây dựng để thu gom nƣớc dẫn về nơi tập trung quy hoạch chung của khu vƣc. Đảm bảo toàn bộ nƣớc mƣa và nƣớc thải trong khu vực dự án đƣợc thu gom vận chuyển bằng hệ thống cống kín theo đúng yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh nên không gây ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm trong khu vực. Tránh tình trạng ngập úng khi có mƣa.

- Thu gom chất thải rắn: Rác thải đƣợc thu gom từ các thùng rác và vận chuyển đến các địa điểm xử lý (nếu là rác hữu cơ) hoặc tới các bãi chôn lấp chung của thành phố (nếu là rác vô cơ). Việc thu gom rác phải đƣợc tiến hành triển khai cho từng khu vực trong toàn khu và có xe thu gom đặc dụng.

- Ngoài những biện pháp cụ thể và chủ động để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, các cơ quan quản lý còn phải kết hợp với các cơ quan đoàn thể và nhân dân địa phƣơng để duy trì công tác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng xung quanh khu vực nghiên cứu. Cần tổ chức tuyền truyền, giáo dục nâng cao hơn nữa ý thức giữ gìn trật tự vệ sinh, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng, từng bƣớc hình thành thói quen, xây dựng nếp sống văn minh, vệ sinh thanh lịch trên cơ sở đó tạo những chuyển biến tích cực về công tác bảo vệ môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Dự án Khu dân cƣ số 6 Túc Duyên, phƣờng Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên đƣợc bắt đầu từ năm 2006, đến năm 2008 công tác lập và đƣa dự án vào hoạt động đã hoàn thành làm thay đổi bộ mặt của phƣờng Túc Duyên nói riêng và thành phố Thái Nguyên nói chung. Xét về thời điểm, dự án Khu dân cƣ số 6 Túc Duyên có tính khả thi cao vì khi đó thành phố Thái Nguyên đang trong quá trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đô thị hoá. Đƣa các dự án có quy hoạch nhằm sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai vốn chỉ có hạn. Đây là một dự án khu dân cƣ phức hợp cộng đồng nhà ở bao gồm các kiểu nhà ở đa dạng theo các hệ thống công trình dịch vụ công cộng hoàn chỉnh để phục vụ cho cộng đồng dân cƣ. Ngoài ra, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây dựng đồng bộ, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo sự thoải mái và tiện nghi cho dân cƣ góp phần cải thiện cảnh quan đô thị của khu vực nói riêng và thành phố nói chung phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển không gian đô thị.

* Về mặt hiệu quả kinh tế:

Dự án đƣợc xây dựng cung cấp 392 lô đất ở đáp ứng nhu cầu về nhà ở ngày càng cao của ngƣời dân trong và ngoài địa phƣơng, thu hút dân cƣ sống tập trung, góp phần cải thiện đời sống sinh hoạt của nhân dân khu vực dự án và các khu vực lân cận, tạo môi trƣờng tốt nâng cao điều kiện sống cho dân đô thị, làm cơ sở để xây dựng và quản lý theo quy hoạch.

Mặt khác còn đóng góp đƣợc 92.410.567.000đ vào nguồn ngân sách của địa phƣơng, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tƣ cũng nhƣ lợi ích của ngƣời dân sinh sống trên địa bàn.

* Về mặt hiệu quả xã hội:

- Về thu nhập của ngƣời dân: Qua kết quả điều tra cho thấy có 38,33 % thu nhập của ngƣời dân tăng lên, 29,17 % vẫn giữ nguyên mức thu nhập nhƣ trƣớc khi có dự án thu hồi đất, 32,5 % cho rằng thu nhập của họ giảm đi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 - Về công bằng xã hội: Dự án Khu dân cƣ số 6 Túc Duyên hoàn thành với điều kiện về hạ tầng cơ sở phát triển và hoàn thiện mang đến cho ngƣời dân có chất lƣợng cuộc sống cao hơn.

- Giải quyết việc làm và lao động: số lao động có việc làm trong độ tuổi lao động từ 20 - 60 tuổi có việc làm ổn định là 189 ngƣời chiếm 44,36%, việc làm không ổn định có 158 ngƣời chiếm 37,09% và số dân không có việc làm là 79 ngƣời chiếm 18,55%

* Về công tác Bảo vệ môi trƣờng cũng cần đƣợc chú trọng hơn nữa. Theo thực tế điều tra và một số phản ánh của ngƣời dân, hệ thống thoát nƣớc mƣa nƣớc thải tuy đƣợc quy hoạch nhƣng vân gây ra tình trạng úng nƣớc cục bộ khi trời mƣa gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt và cuộc sống của ngƣời dân.

Hệ thống đƣờng giao thông đã hoàn thiện nhƣng vẫn chƣa đạt tiêu chuẩn, một số hệ thống giao thông đã có dấu hiệu xuống cấp mặc dù dự án mới đƣợc đƣa vào sử dụng đƣợc 5 năm.

Hệ thống cây xanh theo quy hoạch đƣợc trồng xen kẽ, bố trí với các lô đất và đƣờng giao thông nhƣng trên thực tế thì hệ thống trên xây dựng chƣa theo đúng quy hoạch, các loại cây bóng mát đƣợc trồng tại dự án còn thƣa thớt và chƣa đảm bảo mỹ quan đô thị.

5.2. Đề nghị

Đề nghị các cấp, sở, ban ngành có phƣơng án nghiên cứu hoàn chỉnh về vấn đề kinh tế xã hội cho các dự án đầu tƣ. Tạo công ăn, việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất đai để có cơ sở ổn định thu nhập, đời sống.

Nghiên cứu, hình thành các Ban quản lý dự án, tiến hành quản lý quá trình hoạt động của dự án, cập nhật các vấn đề còn tồn tại của dự án và có hƣớng xử lý kịp thời: nhƣ quản lý việc thu gom rác thải, phát hiện sớm những đoạn đƣờng có dấu hiệu xuống cấp để tu bổ kịp thời, trồng và quản lý các cây xanh, vƣờn hoa trong khu dân cƣ đảm bảo theo đúng quy hoạch....

Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội nhƣ tăng hỗ trợ với các hộ nghèo, hộ gia đình chính sách..., mở các lớp đào tạo việc làm cho con em những hộ gia đình mất đất sản xuất, phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý để tạo đƣợc động lực phát triển, góp phần phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 78

MỤC LỤC

Chƣơng 1:MỞ ĐẦU ... 1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1

1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ... 2

1.2.1. Mục đích ... 2

1.2.2. Yêu cầu ... 3

Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4

2.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ... 4

2.1.1. Khái niệm về dự án đầu tƣ ... 4

2.1.2. Đặc điểm của dự án ... 5

2.1.3. Vai trò của dự án đầu tƣ... 6

2.1.3.1 Đối với nhà đầu tƣ. ... 6

2.1.3.2 Đối với Nhà nƣớc ... 7

2.1.3.3 Đối với tổ chức tài trợ vốn ... 7

2.1.3.4 Đối với việc hoạch định chiến lƣợc phát triển ... 7

2.2. BỒI THƢỜNG ... 8

2.2.1. Khái niệm về bồi thƣờng và chính sách bồi thƣờng ... 8

2.2.2. Đặc điểm của quá trình bồi thƣờng ... 8

2.3. CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI ... 10

2.3.1. Trung Quốc ... 10

2.3.2. Thái Lan ... 11

2.3.3. Hàn Quốc ... 12

2.4. CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ ... 14

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng khu dân cư số 6 túc duyên - phường túc duyên thành phố thái nguyên - tỉnh thái nguyên (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)