Lập trình xử lý tín hiệu analog

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG xử lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP, GIÁM sát và điều KHIỂN QUA WINCC (Trang 84 - 86)

Sinh viên thực hiện: Đặng Quang Chiến Người hướng dẫn: ThS. Phạm Duy Dưởng 68 Nguyễn Văn Xuân Mỹ

Tạo Function xử lý tín hiệu analog để có thể thuận tiện hơn khi phải xử lý nhiều tín hiệu analog (xem Hình 4.10)

Ở khối NORM:

Hàm NORM_X được làm việc theo biểu thức sau: OUT = 𝑉𝐴𝐿𝑈𝐸−𝑀𝐼𝑁

𝑀𝐴𝑋−𝑀𝐼𝑁

Chú thích:

- Min và Max: dải đo được ở đầu vào ở đây ta lấy từ 0 đến 27648 - Value: giá trị đọc về của tín hiệu

- Out: giá trị ô nhớ tạm thời

Ở khối SCALE:

Hàm SCALE_X được làm việc theo biểu thức sau: OUT = [VALUE ∗ (MAX – MIN)] + MIN

Chú thích:

- Min và Max: dải giá trị - Value: giá trị ô nhớ tạm thời

- Out: giá trị của cảm biến đo được, là giá trị ta cho hiển thị ở giao diện WinCC

Tính toán giá trị pH bằng cách sử dụng Function đã tạo trước đó (xem Hình 4.11)

Hình 4.11 Đo pH đầu vào

0 – 14: là giới hạn giá trị mà cảm biến đo được, cũng là thang đo chuẩn của độ pH.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quang Chiến Người hướng dẫn: ThS. Phạm Duy Dưởng 69 Nguyễn Văn Xuân Mỹ

- Tính toán mức bùn:

• Nguyên lý tính toán đo mức bùn (xem Hình 4.13)

Hình 4.13 Nguyên lý đo mức bùn

Giả sử khoảng cách từ đầu dò cảm biến đến đáy bể là 10m.

D chính là giá trị mà cảm biến đo được (tính từ đầu dò đến mặt bùn) Vậy mức bùn có giá trị: L = 10 – D (m)

• Chương trình tính toán mức bùn được thể hiện ở Hình 4.14

Hình 4.14 Chương trình tính toán mức bùn 0.35 – 10: là giới hạn đo của cảm biến

MD84 là khoảng cách cảm biến đo được (giá trị D)

Khối SUB:

OUT = IN1 – IN2

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG xử lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP, GIÁM sát và điều KHIỂN QUA WINCC (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)