Giải pháp về cơ chế điều hành tỉ giá

Một phần của tài liệu Thị trường ngoại hối việt nam sau khi gia nhận WTO và một số giải pháp (Trang 46 - 47)

CHƯƠNG 2 : THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM

3.1 Giải pháp về cơ chế điều hành tỉ giá

3.1.1 Đối với việc điều hành tỉ gía của NHNN hiện nay

Có nhiều quan điểm cho rằng giá trị đồng tiền Việt Nam đã bị đánh giá quá cao so với ngoại tệ. Vì vậy theo quan điểm này Chíng phủ phải tiến hành phá giá đồng tiền Việt Nam ở mức độ cao bằng cách gia tăng tốc độ điều chỉnh tỉ giá. Tuy nhiên tỉ giá không phải là yếu tố duy nhất quyết định tới hoạt động xuất nhập khẩu. Trên thực tế hàng Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh với thị trường quốc tế hiện nay chủ yếu là do chất lượng chưa cao, cơ cấu hàng xuất chưa đa dạng, năng lực sản xuất kém… Như vậy, liệu việc phá giá đồng Việt Nam có làm thay đổi được thực trạng này hay khơng? Hay nó sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát làm mất lòng tin của dân chúng vào CSTT của Chính phủ nói chung và giá trị đồng Việt Nam nói riêng. Ngồi ra, phá giá tiền tệ trước mắt có thể khuyến khích xuất khẩu nhưng trong dài hạn, giá cao của nguyên liệu nhập sẽ chuyển vào giá thành hàng xuất làm hàng xuât mất di lợi thế do đồng tiền mất gía đem lại.

Trong lĩnh vực đầu tư, đồng tiền khơng ổn định sẽ khơng khuyến khích các nhà đầu tư trong nước bỏ vốn ra kinh doanh, khó thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Đồng thời vệic phá gía đồng Việt Nam sẽ tao nên tâm lí sùng bái đơ la Mỹ hoặc vàng, làm tăng cầu ngoại hối một cách giả tạo. Các yếu tố trên chứng tỏ răng việc phá giá mạnh đồng Việt Nam hiện nay la khơng phù hợp và có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, cách điều chỉnh tỉ giá theo hướng tăng đều như hiện nay cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Ưu điểm của cách làm này là giá VND được điều chỉnh theo sự biến động sức mua hàng hoá, tạo tâm lí ổn định cho người sở hữu ngoại tệ, nhưng mặt trái của nó là nảy sinh hiên tượng găm gữ ngoại tệ của chủ tài khoản. Để hạn chế nhược điểm này, NHNN nên thay đổi cách điều tiết tỷ giá theo hướng có tăng, có giảm với nhiều mức độ khác nhau sao cho tổng mức giảm giá VND tưong xứng với sự biến động của chỉ số lam phát trong kì.

3.1.2 Tiến đến loại bỏ các cơng cụ kiểm sốt tỉ giá mang tính hành chính

NHNN cần thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng gắn liền với các quy luật của nền kinh tế thị trường: Cơng khai hố và chuẩn xác hoá hệ thống hố dữ liệu kinh tế có liên quan đến việc điều hành rỷ gía để đưa ra những con số chính xác. NHNN sẽ giảm dần, tiến đến loại bỏ các biện pháp điều tiết mang tính hành chính như : khống chế tỉ giá kỳ hạn, hạn chế biên độ trong xác định tỷ giá kinh doanh …tạo điều kiện cho các NHTM kinh doanh tiền tệ theo cơ chế thị trường và quen dần với các cơng cụ phịng chống rủi ro tỉ giá.

3.1.3 Cần có sự phối hợp hài hồ giữa chính sách tỉ giá với chính sách lãi suất

Trong thời hạn từ nay đến 2005, NHNN tiếp tục thực hiện chính sach lãi suất thoả thuận và hạn chế dần sự can thiệp trực tiếp vào tỷ giá. Khoảng sau 2005, theo học thuyệt ngang giá lãi suất, chính sách tự do hố lãi suất địi hỏi cơ chế tỷ giá cũng phải được thiết lập theo quan hệ cung cầu tiền tệ.

Một phần của tài liệu Thị trường ngoại hối việt nam sau khi gia nhận WTO và một số giải pháp (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)