Những hạn chế

Một phần của tài liệu Thị trường ngoại hối việt nam sau khi gia nhận WTO và một số giải pháp (Trang 41 - 42)

CHƯƠNG 2 : THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM

2.4 Đánh giá tình hình thị trường ngoại hối Việt Nam

2.4.2.1 những hạn chế

Lĩnh vực dịch vụ tài chính, Việt Nam gia nhập WTO trước mắt khu vực này sẽ gặp một số khó khăn. Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế thì mức độ sẵn sàng hội nhập của khu vực dịch vụ tài chính là kém. Đây cũng là khu vực được nhà nước bảo hộ kỹ nhất. Cho đến nay, việc mở cửa cho nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này chưa nhiều. Năng lực cạnh tranh và chất lượng kinh doanh của các dịch vụ ngân hàng và thơng tin, tư vấn cịn thấp, trong khi giá lại rất cao. Như vậy, khi mở cửa thị trường dịch vụ tài chính, thì sự di chuyển tự do của các luồng vốn đầu tư gián tiếp giữa các nước một mặt sẽ là nguồn đóng góp vốn quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, nhưng mặt khác sẽ là một nguy cơ tiềm tàng cho các bất ổn và suy thối kinh tế vĩ mơ, vấn đề này cũng đã từng là nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ quốc gia và khu vực trên khắp thế giới trong vài thập kỷ qua. Do có sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngồi và các tổ chức tín dụng khác dưới nhiều hình thức sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh đối với các ngân hàng trong nước. Bức tranh toàn cảnh về sở hữu ngân hàng sẽ có những thay đổi căn bản khi các tổ chức tài chính nước ngồi từng bước nắm giữ cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. Những ngân hàng yếu kém, quy mô nhỏ sẽ phải sáp nhập, giải thể. Thách thức lớn nhất đối với quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng của Việt Nam cũng xuất phát từ chỗ tiềm lực về vốn yếu, cơng nghệ và tổ chức ngân hàng cịn nhiều bất cập và trình độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới, trong khi điểm mạnh của các ngân hàng nước ngồi là phát triển dịch vụ thì các ngân hàng trong nước sản phẩm tín dụng 4vẫn cịn phổ biến. Do dịch vụ phi tín dụng cịn ít, thiếu các định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản Nợ, tài sản Có, nhóm khách hàng, loại sản phẩm, kiểm tốn nội bộ… Cịn điểm yếu của các cơng ty chứng khoán trong nước chính là vốn và quy mô, chất lượng dịch vu, như vậy các

cơng ty chứng khốn trong nước sẽ khơng có nhiều lợi thế trong bảo lãnh phát hành. Với khả năng chuyên môn, kinh nghiệm như hiện tại thì các cơng ty này sẽ gặp nhiều khó khăn trong cải thiện chất lượng cũng như cung ứng các sản phẩm dịch vụ hiện đại, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của các đối tượng khách hàng khác nhau. Do đó, nếu như các cơng ty này khơng có một chiến lược phát triển trung và dài hạn phù hợp, giải pháp ngắn hạn hiệu quả, thì họ khó có thể cạnh tranh được với các cơng ty chứng khốn của nước ngoài. Đặc biệt, khi mà các tổ chức này được quyền chính thức tham gia 100% vốn tại VN. Về bảo hiểm, mặc dù đây là khu vực có tốc độ tăng trưởng khá cao về doanh thu nhưng nguồn nhân lực đang là một trong những điểm yếu của ngành bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu Thị trường ngoại hối việt nam sau khi gia nhận WTO và một số giải pháp (Trang 41 - 42)