III. Công tác và biện pháp bảo vệ môi tr-ờng gắn liền phát triển kinh tế tại singapore trong thời gian gần
2. Môi tr-ờng xã hộ
Môi tr-ờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con ng-ời và con ng-ời. Đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp ngành khác nhau, định h-ớng cho hoạt động của con ng-ời theo khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ng-ời khác với
loài sinh vật khác13.
Môi tr-ờng xã hội từ đó bao hàm nhiều mặt hoạt động liên quan tới những
vấn đề từ giáo dục, đào tạo, chính sách, hợp tác …của Chính phủ để nhằm tạo ra
đ-ợc một mối quan hệ tốt giữa con ng-ời và thiên nhiên. Mối quan hệ tốt đẹp và hài hòa ấy đem lại lợi ích cho cả hai phía. Phía con ng-ời đ-ợc giáo dục, tuyên
truyền hợp lí, đúng mức sẽ đ-a những hoạt động kinh tế của mình vào trong khuôn khổ bảo vệ và gìn giữ môi tr-ờng xung quanh, nhờ đó phía môi tr-ờng
thiên nhiên sẽ có điều kiện tốt để phát triển và cung cấp trở lại cho con ng-ời tài nguyên quý giá cho việc tạo nên một môi tr-ờng sống tốt giúp tạo nên những
con ng-ời khỏe mạnh về thể chất, giàu có về kiến thức (trí quyển) và chính đó là
sức hấp dẫn của môi tr-ờng hấp dẫn đầu t-, một môi tr-ờng vô cùng quan trọng
trong khía cạnh kinh tế của vấn đề.
Singapore sở dĩ đ-ợc cộng đồng thế giới đánh giá cao về môi tr-ờng, vệ
sinh là do công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc diễn ra bền bỉ, có hiệu quả đến tận từng ng-ời dân. Kết quả là nguồn không khí, nguồn n-ớc và cây
cối xanh t-ơi trên đất n-ớc này hoàn toàn đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đ-a ra. Singapore còn nổi tiếng thế giới là một n-ớc quản lý công cộng
rất nghiêm. Singapore lấy ph-ơng thức giáo dục làm biện pháp hàng đầu để nâng cao ý thức bảo vệ môi tr-ờng cho mọi ng-ời.
Những năm gần đây, Bộ Môi tr-ờng của Singapore liên tục triển khai những khoá học liên quan môi tr-ờng nhằm nâng cao ý thức của ng-ời dân đối
với việc bảo vệ môi tr-ờng. Những khoá học mà Bộ Môi tr-ờng đ-a ra gồm: ngăn cấm việc vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh công cộng, phòng, chống sự sinh sôi
phát triển của muỗi... Ph-ơng thức thực hiện rộng rãi giáo dục ý thức bảo vệ môi
tr-ờng là hợp tác chặt chẽ các cơ sở xã hội, động viên mọi tầng lớp xã hội tham gia các hoạt động giáo dục bảo vệ môi tr-ờng. Thí dụ, khi triển khai phong trào
“Tuần xanh, sạch” Bộ Môi trường đã mời các tổ chức đoàn thể, trường học, tổ
chức thanh niên và các tổ chức xã hội cùng tham gia và đóng góp ý kiến. Bộ Môi trường đã tổ chức phong trào “Tháng giữ gìn vệ sinh công cộng sạch sẽ” bằng các cuộc thi về quảng cáo, thiết kế vệ sinh công cộng; bình chọn khu vệ sinh công cộng sạch nhất và thiết lập đ-ờng dây nóng, lắng nghe ý kiến và sự phản ánh của
nhân dân vào bất cứ lúc nào. Cách làm mang tính giáo dục này đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia. Cho nên ở Singapore việc vào khu vệ sinh công cộng
không còn là hình thức “chịu tội” nữa mà là một kiểu “hưởng thụ”. Ví dụ, trong khu vệ sinh ở mỗi tầng của toà nhà “Thương mại Thế giới” đều được trang trí những tranh ảnh văn hoá khác nhau. Đó là những bức tranh treo t-ờng từ thời cổ Ai Cập đến những bức hoạ về phong cảnh biển nổi tiếng để mọi ng-ời khi vào
đây nh- có cảm giác là mình nh- đang ở viện bảo tàng hoặc phòng tranh.
Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết ở Singapore thấp nhất ở khu vực Đông Nam
á là nhờ sự tham gia tích cực những hoạt động giáo dục của Bộ Môi tr-ờng n-ớc
này. Bộ Môi tr-ờng Singapore th-ờng tiến hành tổ chức triển lãm l-u động kéo dài 8 tháng trên khắp cả n-ớc, nhằm giảng giải cho mọi ng-ời biết về con đ-ờng
gây bệnh truyền nhiễm của bệnh sốt xuất huyết và ph-ơng pháp phòng, chống muỗi sinh sôi. Kết quả là mọi ng-ời tích cực tham gia diệt trừ ruồi, muỗi - mầm
mống gây nên bệnh sốt xuất huyết và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Việc thiết lập trung tâm đào tạo bồi d-ỡng bảo vệ môi tr-ờng là một cách
giảng dạy các môn bảo vệ môi tr-ờng nh- môi tr-ờng học, công trình, quản lý, vệ
sinh công cộng và phát triển kỹ thuật bảo vệ môi tr-ờng... Mục đích của trung tâm này nhằm đ-a Singapore trở thành trung tâm thông tin và bồi d-ỡng huấn
luyện công tác bảo vệ môi tr-ờng của khu vực, và cũng là nơi cung cấp và bồi d-ỡng huấn luyện nhân viên bảo vệ môi tr-ờng của các n-ớc trong khu vực. Năm
1997 trung tâm này tổ chức 426 hạng mục huấn luyện, số học viên tham gia huấn luyện lên tới 7.623 ng-ời.
Tuy nhiên, việc giáo dục môi tr-ờng vẫn phải tiếp tục đ-ợc tiến hành trong thời gian tới khi thực tế cho thấy hơn 90% thanh niên Singapore có hiểu biết về
các hiểm họa đối với môi tr-ờng nh-ng chỉ d-ới một nửa số đó tình nguyện bỏ
thời gian để bảo vệ môi tr-ờngtrong một cuộc điều tra kéo dài 2 tháng của Cơ
quan môi tr-ờng quốc gia Singapore với 1.860 học sinh, sinh viên. Theo thống kê, số ng-ời xả rác bừa bãi bị xử lý tăng từ con số 3.819 năm 2005 lên 4.818 trong 10
tháng đầu năm 2006. Trong đó, 60% những ng-ời vi phạm có độ tuổi d-ới 30. Các điểm nóng về xả rác bừa bãi là các trạm xe buýt và những điểm tập trung
ng-ời bán hàng rong, với đủ loại rác nh- tàn thuốc lá, khăn giấy và ly giấy.
Thêm vào đó, Singapore còn tích cực thực hiện những ch-ơng trình hành
động về môi tr-ờng quốc tế, đặc biệt trong khuôn khổ tổ chức các quốc gia Đông
Nam á (ASEAN). Vào ngày 18/02/1992, cũng chính tại Singapore các quốc gia
Đông Nam á đã cùng nhau đ-a ra Nghị quyết về vấn đề môi tr-ờng Singapore,
đóng vai trò kim chỉ nam cho mọi hành động về môi tr-ờng và sự phối hợp, t-ơng
tác với nhau trong toàn khối về sau này, với một số nội dung đáng chú ý sau: Để thúc đẩy hợp tác khu vực h-ớng tới phát triển bền vững, các n-ớc
➢ áp dụng các biện pháp chính sách và thúc đẩy sự phát triển thể chế nhằm khuyến khích sự lồng ghép các nhân tố môi tr-ờng vào mọi
quá trình phát triển
➢ Cộng tác chặt chẽ về các vấn đề môi tr-ờng và phát triển liên quan
lẫn nhau;
➢ Hợp tác trong việc đặt ra các tiêu chuẩn và các quy định về chất l-ợng môi tr-ờng ở cấp quốc gia, theo h-ớng các tiêu chuẩn chất l-ợng môi tr-ờng phải hài hoà trong khu vực, và chấp thuận các mục
đích định l-ợng dài hạn, liên quan đến chất l-ợng không khí xung quanh, và chất l-ợng n-ớc sông;
➢ Làm hài hoà sự chỉ đạo chính sách và thúc đẩy sự hợp tác nghiệp vụ
và kỹ thuật về các vấn đề môi tr-ờng nh- ô nhiễm không khí và n-ớc
xuyên biên giới, tai hoạ thiên nhiên, cháy rừng, tràn dầu, chuyển vận và đổ bỏ các hoá chất độc và các chất thải độc hại xuyên biên giới,
và thực hiện các hành động chung nhằm vào chiến dịch chống khai thác gỗ nhiệt đới;
➢ Khuyến khích sự trao đổi thông tin và dữ liệu nhiều hơn, đặc biệt là
về chất l-ợng không khí và n-ớc cũng nh- việc giám sát khí nhà
kính;
➢ Tăng c-ờng năng lực thể chế và kỹ thuật của các cơ quan quốc gia
để giúp họ có thể lồng ghép có hiệu quả những cân nhắc môi tr-ờng vào các kế hoạch phát triển;
➢ Hợp tác trong tăng c-ờng năng lực của các cơ quan quốc gia chịu
tạo khu vực, th-ờng xuyên trao đổi thông tin và các dữ liệu quản lý,
và giao l-u nhiều hơn các cuộc viếng thăm của các quan chức và chuyên gia;
➢ Làm việc và hợp tác trong cung cấp sự đào tạo thoả đáng, ở mọi cấp,
trong các tổ chức thuộc khu vực công cộng và t- nhân, bao gồm cả
các tổ chức phi chính phủ, nhằm nâng cao tri thức và kỹ năng quản lý môi tr-ờng của họ;
➢ Tiếp tục nâng cao hợp tác trong lĩnh vực công nghệ môi tr-ờng, thông qua việc chia sẻ thông tin kỹ thuật, khởi đầu các ch-ơng trình
đào tạo và nghiên cứu chung, và trao đổi tri thức chuyên sâu về quản lý môi tr-ờng và công nghệ;
➢ Thúc đẩy việc áp dụng các công nghệ thích hợp, vững chắc về môi
tr-ờng, cũng nh- khuyến khích sự hỗ trợ từ khu vực kinh doanh và
công cộng, đối với sự sản xuất và các ph-ơng pháp công nghiệp sạch.
➢ Tiếp tục nâng cao nhận thức của công chúng về các vấn đề môi
tr-ờng sao cho có thể mang lại sự tham gia rộng rãi hơn vào các nỗ
lực bảo vệ môi tr-ờng, và nhờ đó đem lại sự trao đổi lớn hơn về thông tin và kinh nghiệm về các biện pháp và chiến l-ợc trong giáo
dục môi tr-ờng;
➢ Đảm nhiệm việc phát triển và thực hiện những ch-ơng trình liên
quan tới: khói mù gây ra bởi cháy rừng, quản lý chất l-ợng không khí và n-ớc, kiểm toán các tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng,
gia, một mạng l-ới khu vực về bảo tồn đa dạng sinh học, và bảo vệ
môi tr-ờng biển trong các vùng biển ASEAN. Giải quyết các vấn đề phát triển và môi tr-ờng toàn cầu.