II. Hành lang pháp lí về bảo vệ môi tr-ờng gắn liền với phát triển kinh tế và chủ tr-ơng chung của Nhà n-ớc
2. Giai đoạn 1986 đến na y:
2.1. Khuôn khổ quốc gia
Khủng hoảng kinh tế xã hội cuối những năm 70 và đầu những năm 80 đã
dẫn đến những cuộc cải cách kinh tế sâu sắc bằng việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và chuyến sang cơ chế kinh tế thị tr-ờng có định h-ớng.Việc
chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thi tr-ờng đã làm thay đổi nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Sự phát triển của nền kinh tế trong những
năm thực hiện chính sách đổi mới đã mang lại những kết quả tốt đẹp.
Bên cạnh đó kinh tế thị tr-ờng cũng là nguyên nhân của nhiều hiện t-ợng
kinh tế xã hội tiêu cực, trong số đó có suy thoái môi tr-ờng. Vì chạy theo lợi nhuận, làm giàu bằng mọi giá nên các nguồn tài nguyên của đất n-ớc bị khai
quý diễn ra ở quy mô lớn đã làm cho môi tr-ờng ở nhiều nơi bị suy thoái nghiêm
trọng. Quá trình đô thị hoá d-ới tác động của kinh tế thị tr-ờng diễn ra khá
nhanh chăng cũng đã làm gia tăng sức ép môi tr-ờng ở các thành phố và thị xã,
nhất là ở các trung tâm kinh tế lớn của đất n-ớc. Số l-ợng máy móc thiết bị, ô tô, xe máy tăng lên gấp nhiều lần so với với 10 năm tr-ớc đó. L-ợng khí thải từ các
máy móc thiết bị này đã làm cho môi tr-ờng nhất là môi tr-ờng ở đô thị bị ô nhiễm.
Sức ép của vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng tăng lên cùng với việc sử dụng rộng rãi các hoá chất trừ sâu bệnh, các chất kích thích tăng trọng. Nhiều vụ ngộ độc
thức ăn đã liên tiếp xảy ở nhiều nơi. Ngộ độc thức ăn là một trong những biểu hiện rõ nét tr-ớc mắt của tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng.
Những hậu quả mà chiến tranh và sự phá hoại của con ng-ời đối vời rừng
bắt đầu khởi động “sự trả thù của thiên nhiên”. Những cơn lũ quét diễn ra liên
tục ở những nơi rừng bị phá trụi là bằng chứng cho sự trả thù đó. Những vùng đất bị trọc hoá ngày càng có xu h-ớng lan rộng.
Vấn đề môi tr-ờng toàn cầu cũng là một thách thức mới. Tầng ôzôn bị thủng làm cho nhiệt độ quả đất nóng dần lên là nguyên nhân của nhiều biến đổi
bất th-ờng của khí hậu trên toàn Trái đất. Cơn bão Linda, biểu hiện của hiện t-ợng Elnino là một trong những biến đổi bất th-ờng của khí hậu toàn cầu tại
Việt Nam.
Tất cả những nguyên nhân trên đã làm cho vấn đề bảo vệ môi tr-ờng trở
thành thách thức lớn của xã hội. Bảo vệ môi tr-ờng không chỉ còn là đòi hỏi mang tính cục bộ. Nhu cầu đảm bảo cho đất n-ớc sự phát triển bền vững đã đẩy
Kể từ năm 1986, đặc biệt là những năm đầu của thập kỷ 90. Luật môi tr-ờng
đ-ợc coi là một lĩnh vực quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Những sự kiện chính trong quá trình phát triển luật môi tr-ờng ở việt Nam bao gồm :
➢ Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam ban hành đã đ-a việc bảo vệ môi tr-ờng thành điều khoản riêng biệt. Đây là văn bản luật đầu tiên có đề cập
vấn đề môi tr-ờng. Tiếp đo các văn bản luật khác nh- Bộ luật hàng hải
năm 1990, Luật đất đai năm 1993, Luật dầu khí năm 1993…đều đ-a việc
bảo vệ môi tr-ờng thành nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc khai thác các yếu tố môi tr-ờng mà trong đó cá nhân, tổ chức đó hoạt động.
➢ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII xác định
bảo vệ môi tr-ờng là bộ phận trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của
đất n-ớc đến năm 2000. Đây là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá vị trí của bảo vệ môi tr-ờng phát triển kinh tế xã hội của đất
n-ớc. Mặt khác nó cũng tạo điều kiện cho quá trình thể chế hoá việc bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình xây dựng các chính sách kinh tế, xã hội cụ
thể hoặc trong việc ban hành văn bản pháp luật.
➢ Hiến pháp năm 1992 đã đ-a việc bảo vệ môi tr-ờng thành nghĩa vụ hiến
định. Đây là một trong những sự kiện hết sức quan trọng đối với sự phát triển của luật môi tr-ờng. Hiến pháp là văn bản luật có hiệu lực pháp lý
cao nhất . Các quy trong Hiến pháp là nền tảng của các văn bản pháp luật khác. Điều 17, 29 Hiến pháp năm 1992 là cơ sở hiến định cho việc đ-a
nghĩa vụ bảo vệ môi tr-ờng vào trong các lĩnh vực cụ thể khác của đời sống kinh tế.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thôncg qua Luật bảo vệ môi tr-ờng
ngày 27 tháng 12 năm 1993. Với việc ban hành đạo luật riêng về môi tr-ờng, Nhà n-ớc Việt Nam đã khẳng định một lần nữa sự quan tâm của
mình đối với việc bảo vệ môi tr-ờng, điều kiện quan trọng của quá trình phát triển bền vững.
Luật Bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 thay thế Luật bảo
vệ môi tr-ờng năm 1993 . Với 15 ch-ơng, 136 điều, Luật bảo vệ môi tr-ờng năm 2005 là nguồn cơ bản nhất của pháp luật môi tr-ờng Việt Nam hiện hành. Đây là
đạo luật dành riêng cho vấn đề bảo vệ môi tr-ờng với những quy định cơ bản tập trung thống nhất về các vấn đề :
❖ Chính thức hoá một số khái niệm về về môi tr-ờng và các yếu tố của nó.
Quy định rõ và cụ thể các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi tr-ờng, chính
sách bảo vệ môi tr-ờng, các hoạt động bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc Nhà n-ớc khuyến khích và các hành vi bị nghiêm cấm
❖ Xác định trách nhiệm bảo vệ môi tr-ờng đối với các ngành,lĩnhvực nh-:
công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, th-ơng mại , khai thác khoáng
sản, du lịch, nông nghiệp, thuỷ sản. . .
❖ Quy định về bảo vệ môi tr-ờng cụ thể đối với từng địa bàn, khu vực, nh-:
đô thị , khu dân c- tập trung , nơi công cộng, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, biển,
n-ớc sông, công trình thuỷ lợi, hồ chứa n-ớc.
❖ Yêu cầu về bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc quy định đối với toàn bộ quá trình phát triển từ khâu lập chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển; lập, phê
duyệt và thực hiện dự án đầu t- và trong quá trình hoạt động; trách nhiệm
thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ.
❖ Sử dụng đồng bộ các công cụ, biện pháp quản lý môi tr-ờng, nh-: tiêu chuẩn môi tr-ờng, đánh giá môi tr-ờng chiến l-ợc, đánh giá tác động môi tr-ờng, cam kết bảo vệ môi tr-ờng, quan trắc và báo cáo về môi tr-ờng,
công cụ kinh tế, thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi tr-ờng.
❖ Xã hội hoá mạnh mẽ và nâng cao vai trò của ng-ời dân trong hoạt động
bảo vệ môi tr-ờng nh-: cho phép các đối t-ợng thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quá trình đánh giá tác động môi tr-ờng, khuyến
khích và tạo điều kiện cho các tổ chức có năng lực tham gia hoạt động quản lý chất thải và hoạt động quan trắc môi tr-ờng, bảo đảm quyền đ-ợc
biết thông tin về môi tr-ờng của mọi tổ chức, cá nhân, phát triển dịch vụ môi tr-ờng, khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác quốc tế về bảo vệ môi
tr-ờng, đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên và ng-ời dân trong bảo vệ môi tr-ờng
❖ Quy định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong bảo vệ môi tr-ờng nh-: trách nhiệm của Chính phủ, Bộ tài nguyên và môi tr-ờng, bộ cơ quan
ngang bộ cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức,cá nhân khác.
❖ Xác định các biện pháp khen th-ởng và xử lý vi phạm pháp luật về môi
tr-ờng.
2.2 Khuôn khổ WTO
Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO).
cũng đang phải quan tâm tới các vấn đề liên quan tới môi tr-ờng trong nội bộ tổ
chức này. Theo đó, cần nhắc tới những điểm cơ bản sau:
Trong các hoạt động liên quan đến các vấn đề môi tr-ờng, nhiệm vụ duy
nhất của WTO là nghiên cứu các vấn đề xuất hiện khi các chính sách môi tr-ờng có tác động đáng kể đến th-ơng mại. Các thành viên của WTO cho rằng WTO
không phải là cơ quan môi tr-ờng, vì vậy không muốn can thiệp vào các chính sách môi tr-ờng quốc gia hoặc quốc tế, hoặc thiết lập các tiêu chuẩn môi tr-ờng.
Tuy nhiên, có một số các thỏa thuận của WTO bao gồm các điều khoản liên quan đến môi tr-ờng, ví dụ nh-:
➢ Điều XX của Hiệp định chung về Thuế quan và th-ơng mại (GATT) (và
cũng là Điều 14 của Hiệp định chung về Th-ơng mại dịch vụ - GATS): các
chính sách ảnh h-ởng đến th-ơng mại hàng hoá nhằm bảo vệ đời sống và sức khoẻ của con ng-ời, động vật, thực vật đ-ợc miễn trừ khỏi các quy tắc
thông th-ờng của GATT trong những điều kiện nhất định.
➢ WTO cho phép đề xuất và áp dụng các rào cản kỹ thuật đối với th-ơng mại
(tức là các tiêu chuẩn sản phẩm và công nghiệp), trong đó có các biện pháp an toàn và vệ sinh thực phẩm nhằm mục đích bảo vệ môi tr-ờng;
➢ Về hoạt động th-ơng mại trong nông nghiệp, WTO cho phép các ch-ơng
trình môi tr-ờng đ-ợc miễn trừ khỏi việc cắt giảm chính sách trợ giá của
Chính phủ;
➢ Về chính sách trợ giá và bù thuế, WTO cho phép trợ giá đến 20% giá thành
cố định khi áp dụng các luật môi tr-ờng mới;
➢ Về chính sách sở hữu trí tuệ, WTO cho phép các chính phủ có thể từ chối
động vật và thực vật, hoặc gây rủi ro thiệt hại nghiêm trọng tới môi tr-ờng
(Điều 27 của Hiệp định về Sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại - TRIPS).
Nh- vậy, việc gắn kết các quy định về môi tr-ờng trong các công -ớc quốc tế về môi tr-ờng hoặc các hiệp định môi tr-ờng đa ph-ơng (Multilateral
Environmental Agreements-MEAs) với các hoạt động th-ơng mại quốc tế đ-ợc thể hiện và thực hiện thông qua các hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng của WTO.
Các biện pháp quản lý th-ơng mại có liên quan tới môi tr-ờng ngày càng đ-ợc các n-ớc sử dụng nh- những biện pháp quan trọng của hệ thống hàng rào kỹ
thuật. Những biện pháp này, thường được gọi là các “hàng rào xanh”, và được các n-ớc phát triển và đang phát triển ở trình độ cao sử dụng t-ơng đối phổ biến và
hiệu quả trong việc kiểm soát nhập khẩu các sản phẩm liên quan đến môi tr-ờng và bảo vệ các ngành sản xuất có liên quan trong n-ớc.
Đối với các n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam, một số “hàng rào xanh”
do các n-ớc phát triển đ-a ra chính là các thách thức về môi tr-ờng trong hoạt
th-ơng mại quốc tế khi gia nhập WTO. Hai loại “hàng rào xanh” thường được áp dụng là:
➢ áp dụng đánh thuế tài nguyên: các n-ớc phát triển xây dựng các tiêu chuẩn
hàng hoá trong đó quy định nghiêm ngặt hàm l-ợng tài nguyên thô nh- là một biện pháp bảo vệ môi tr-ờng, ngăn chặn khai thác cạn kiệt các nguồn
tài nguyên thiên nhiên. Nh- vậy, hàng hoá của các n-ớc đang phát triển muốn nhập khẩu vào các n-ớc này sẽ phải chịu thuế nhiều hơn vì hàm
l-ợng tài nguyên thô lớn, điều đó hạn chế lợi thế cạnh tranh của các n-ớc đang phát triển trong sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên;
➢ Sử dụng các tiêu chuẩn môi tr-ờng, vệ sinh an toàn, dán nhãn sinh thái nh- rào cản bảo hộ sản phẩm sản xuất trong n-ớc, chống lại các sản phẩm và công nghệ nhập khẩu với lý do các sản phẩm và công nghệ này không đáp
ứng các quy định về bảo vệ môi tr-ờng, an toàn vệ sinh thực phẩm của n-ớc sở tại.
Là thành viên WTO, Việt Nam đ-ợc đối xử công bằng hơn trong th-ơng mại quốc tế, nhất là khi các n-ớc muốn áp dụng hàng rào kỹ thuật đối với Việt
Nam. Ví dụ khi muốn áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về kháng sinh đối với hàng nông thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam thì Hoa Kỳ phải có trách
nhiệm thông báo với Việt Nam về các quy định kỹ thuật này ít nhất là tr-ớc 60 ngày theo nguyên tắc minh bạch hoá và cũng phải đảm bảo rằng các sản phẩm
t-ơng tự của Hoa Kỳ cũng phải áp dụng những quy định này theo nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. Điều này tr-ớc đây Việt Nam vẫn th-ờng bị phân biệt đối xử khi
xuất khẩu sản phẩm sang Châu Âu và Bắc Mỹ.
Hay khi chúng ta muốn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với
thực phẩm khi nhập vào Việt Nam để ngăn ngừa dịch bệnh thì chúng ta cũng có quyền ban hành những quy định kỹ thuật cho sản phẩm này đảm bảo các biện
pháp vệ sinh an toàn, miễn rằng các quy định này phải đ-ợc thông báo tr-ớc với các n-ớc thành viên, không gây những cản trở không cần thiết trong th-ơng mại
và sản phẩm trong n-ớc cũng đ-ợc áp dụng các quy định này.
Là thành viên WTO, Việt nam còn có cơ hội giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện
chất l-ợng môi tr-ờng thông qua việc áp dụng các nguyên tắc pháp lý của WTO để xây dựng và sử dụng hợp lý "hàng rào xanh" nhằm mục đích bảo vệ các ngành