Bài học đối ngoạ

Một phần của tài liệu Môi trường với sự phát triển kinh tế (Trang 88 - 91)

IV. một số kiến nghị trong công tác bảo vệ môi tr-ờng gắn liền với phát triển kinh tế của Việt Nam dựa trên

2. Bài học đối ngoạ

Mô hình Singapore cho thấy sự hợp tác quốc tế về môi tr-ờng là rất có ý

nghĩa để nâng cao nội lực đất n-ớc và tranh thủ đ-ợc sự giúp đỡ ủng hộ từ các

nguồn lực bên ngoài. Với nhiệm vụ môi tr-ờng quốc tế và bổn phận của Việt Nam

trong việc tham gia thực hiện các hiệp định, điều -ớc, …song ph-ơng và đa

ph-ơng, đặc biệt là với vai trò thành viên của WTO, Việt Nam cần quan tâm:

➢ Ban hành các quy định về cấm nhập khẩu các sản phẩm đã bị cấm ở

thị tr-ờng n-ớc ngoài, các quy định về nhãn hàng hoá thân thiện môi

tr-ờng (nhãn sinh thái – ecolabel), các quy định cụ thể về thuế và phí môi tr-ờng và các quy định về cơ sở khoa học áp dụng các biện

pháp “hàng rào xanh” phù hợp với quy định của WTO;

➢ Tích cực, chủ động tham gia vòng đàm phán Doha, mạnh dạn sử

tr-ờng hoặc các hiệp định môi tr-ờng đa ph-ơng và của WTO để

giải quyết một cách bình đẳng các tranh chấp th-ơng mại quốc tế;

➢ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các công -ớc môi tr-ờng mà Việt

Nam đã ký kết tham gia với các hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng của WTO. Nghiên cứu kỹ và có giải pháp chính sách đồng bộ về quản lý

th-ơng mại các hàng hoá và dịch vụ liên quan đến môi tr-ờng;

➢ Chuẩn bị tốt nguồn lực để v-ợt qua các hàng rào kỹ thuật về bảo vệ

môi tr-ờng. T- vấn, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến l-ợc kinh doanh dài hạn có tính đến các quy định về môi tr-ờng của quy trình

sản xuất và tiêu dùng sản phẩm, coi đáp ứng các tiêu chuẩn môi tr-ờng là một bộ phận cấu thành trong hạch toán chi phí sản xuất

kinh doanh.

Ngoài ra, chúng ta còn cần thực hiện tốt Nghị định th- Montreal về các

chất làm suy giảm tầng ôzôn, tăng c-ờng phối hợp quốc tế trong Ch-ơng trình

Nghị sự 21, mở rộng các hoạt động bảo vệ môi tr-ờng trong mối liên hệ với các

n-ớc láng giềng và trong khu vực ASEAN ….nhằm tận dụng tốt những sự giúp

đỡ quý báu về trình độ quản lí, kĩ thuật công nghệ,…của các quốc gia đi tr-ớc về

phát triển, và nhằm cùng với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển hơn

khác tạo thành một khối liên minh về phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ và gìn giữ môi tr-ờng cho sự thịnh v-ợng và bền vững chung.

Lời kết

Trong những tháng ngày cuối năm này, cả đất n-ớc ta đang náo nức chờ đợi mức tăng tr-ởng chung của nền kinh tế đ-ợc duy trì mức trên 8%/năm, nh-

một chỉ số báo hiệu ‘con thuyền’ kinh tế Việt Nam đang đi đúng hướng, với những b-ớc tiến có chất l-ợng và bền vững.

Với hi vọng đó và những kiến thức cá nhân thu nhân đ-ợc từ điểm khởi đầu nghiên cứu đề tài về kinh tế môi tr-ờng và bài học của mô hình Singapore,

ng-ời viết nhận thấy trong cả quá trình đó là một ý thức dân tộc, niềm tự hào xen lẫn những chiêm nghiệm riêng về những điều mà đất n-ớc ta đã làm đ-ợc và

ch-a làm đ-ợc. Điều quan trọng nhất là một ý thức tổng thể có chiến l-ợc lâu dài, có tầm quy hoạch về tính trọng yếu của vấn đề môi tr-ờng trong việc đẩy mạnh

phát triển kinh tế của đất n-ớc ta d-ới sự dẫn dắt sáng suốt của một Đảng Cộng Sản duy nhất với đ-ờng lối chính trị kiên định đi lên chủ nghĩa xã hội.

Do đó, những bài học, kiến nghị đ-ợc rút ra phía trên theo một ph-ơng diện nào đó đã nói lên đ-ợc những công việc phía tr-ớc đang chờ đợi các thế hệ

và đặc biệt là thế hệ trẻ phấn đấu thực hiện trong suốt tiến trình đi lên của dân tộc, đất n-ớc. Và nếu một mô hình kinh tế phát triển coi trọng việc bảo vệ gìn

giữ môi tr-ờng cho các thế hệ sau đ-ợc xây dựng với đặc điểm riêng của Việt Nam trong t-ơng lai thì điều đó có nghĩa công việc nghiên cứu của đề tài này

mang lại nhiều điều có ích cho tập thể, hoặc thậm chí chỉ là giúp ng-ời viết bài nhận thức lại vấn đề cũng đã là sự an ủi lớn lao với ng-ời nghiên cứu.

Tác giả bài viết xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ThS. Trần

trong thời gian viết và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.

Đồng thời, tác giả bài viết cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với những thầy cô giáo, anh chị và các bạn trong tr-ờng đã giúp cho mình trang bị

đ-ợc một vốn kiến thức cần thiết cho cuộc sống và công việc phía tr-ớc.

Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị trong Cục Bảo vệ

Môi tr-ờng (67 Nguyễn Du – Hà Nội) đã giúp đỡ về mặt tài liệu cho bài viết. Thiếu tất cả những sự giúp đỡ ấy, Luận văn tốt nghiệp này sẽ rất khó

khăn để định hình và trở thành một nghiên cứu có chất l-ợng.

Một phần của tài liệu Môi trường với sự phát triển kinh tế (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)