II. Hành lang pháp lí về bảo vệ môi tr-ờng gắn liền với phát triển kinh tế và chủ tr-ơng chung của Nhà n-ớc
1. Giai đoạn tr-ớc 1986:
Giai đoạn này luật môi tr-ờng với t- cách là lĩnh vực riêng ch-a xuất hiện. Trong giai đoạn này chúng ta khó có thể tìm thấy văn bản pháp luật riêng nào về
vấn đề môi tr-ờng. Trong giai đoạn này, mặc dù nhà n-ớc đã có những ý t-ởng về việc bảo vệ môi tr-ờng song việc thể chế hoá các ý t-ởng này ch-a đ-ợc toàn
diện mặc dù Chính phủ cũng đã có những cố gắng nhất định. Sắc lệnh sốt 42/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát lập biên
bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng có thể đ-ợc coi là văn bản pháp
luật sớm nhất đề cập vấn đề môi tr-ờng. Một số văn bản khác của Chính phủ tuy không chính thức điều chỉnh các vấn đề môi tr-ờng song cũng có thể coi là có
liên quan đến các vấn đề môi tr-ờng. Đó là Nghị quyết 36/CP ngày 11/03/1961 của Hội đồng chính phủ về việc quản lý , bảo vệ tài nguyên d-ới lòng đất ; Chỉ
thị số 127/CP ngày 24/05/1971 của Hội đồng Chính phủ về công tác điều tra cơ bản tài nguyên và điều kiện thiên nhiên; Chỉ thị số 07/TTG ngày 16/0l/1964 về
thu tiền bán khoán lâm sản và thu tiền nuôi rừng; Nghị quyết số 183/CP này 25/09/1966 về công tác trồng cây gây rừng và đặc biệt là Pháp lệnh về bảo vệ
rừng ban hành ngày 11/09/1972. Điều đáng chú ý nhất trong giai đoạn này là việc coi bảo vệ môi tr-ờng là đòi hỏi hiến định. Điều 36 Hiến pháp năm 1980
quy định: “Các cơ quan nhà n-ớc, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn là vũ trang nhân dân và công dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ cải tạo và tái sinh
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi tr-ờng sống”. Khái quát lịch sử pháp luật môi tr-ờng Việt Nam trong giai đoạn này, chúng ta có thể rút ra
một số đặc điểm sau đây:
➢ Các quy định của pháp luật chỉ liên quan đến một số khía cạnh của bảo vệ
môi tr-ờng xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà n-ớc. Các quy định này ch-a nhằm trực tiếp vào việc bảo vệ các yếu tố môi tr-ờng
➢ Các quy định về môi tr-ờng hoặc liên quan đến môi tr-ờng nằm rải rác trong các văn bản pháp luật đơn hành đ-ợc ban hành để điều chỉnh các
quan hệ xã hội khác nhau với mục tiêu là đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của Nhà n-ớc. Khía cạnh môi tr-ờng chỉ là phần thứ yếu, phát sinh trong các
hiện đậm nét trong các quy định pháp luật ban hành ở giai đoạn này;
➢ Các quy định pháp luật về môi tr-ờng trong thời kỳ này đ-ợc ban hành chủ yếu bằng hình thức văn bản d-ới luật. Ngoại trừ điều 36 Hiến pháp
năm 1980, toàn bộ các quy định còn lại đều đ-ợc ban hành trong các nghị định, nghị quyết, thông t-, chỉ thị của Chính phủ.
Tình trạng kém phát triển của pháp luật môi tr-ờng trong giai đoạn này, đặc biệt là sự thiếu vắng của luật môi tr-ờng trong giai đoạn tr-ớc năm 1986 có
những lý do của nó:
❖ Tr-ớc hết, hoàn cảnh lịch sử của đất n-ớc trong thời kì tr-ớc năm 1986
không cho phép đất n-ớc ta chú ý nhiều đến việc bảo vệ môi tr-ờng. Tất cả những cố gắng trong thời kỳ đó đều tập trung cho việc chiến thắng đế
quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc. Tiếp đó sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất n-ớc, vấn đề môi tr-ờng cũng bị đẩy lùi về phía sau vì mối
quan tâm lớn của Đảng và Nhà n-ớc ta là hàn gắn vết th-ơng chiến tranh, phát triển kinh tế và thoát ra khỏi sự khủng hoảng kinh tế xã hội đang
hoành hành từ thời gian sau chiến tranh đến năm 1986, khi chính sách đổi mới đ-ợc khởi x-ớng.
❖ Trong giai đoạn tr-ớc năm 1986, các biến động xấu của thiên nhiên do
sự huỷ hoại môi tr-ờng ch-a thể hiện ở mức cao. Sự ô nhiễm trong các đô
thị và vùng nông thôn ch-a đến mức báo động do số l-ợng ô tô, xe máy, các thiết bị, máy móc có thải chất điôxin ch-a đ-ợc sử dụng nhiều. Phân
bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp cũng đ-ợc sử dụng ở mức hạn chế. Những lý do đó dẫn tới tình trạng ít ng-ời quan tâm đến việc bảo
❖ Hệ thống pháp luật của Việt Nam tr-ớc năm 1986 ch-a phải là hệ thống pháp luật hoàn thiện. Cơ chế bao cấp với sự ngự trị của hệ thống chỉ tiêu kế hoạch trong các quan hệ kinh tế, xã hội đã hạn chế sự phát triển
của pháp luật. Ngay cả những ngành luật thiết thực nhất cho thời kỳ đó nh- luật kinh tế, luật ngân hàng, tài chính vẫn không phát triển. Trong một
hệ thống pháp luật nh- vậy thì sự thiếu vắng của luật môi tr-ờng là điều tất yếu.
❖ Nội dung các quy định của pháp luật môi tr-ờng ở giai đoạn này ch-a
phản ánh và đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi khách quan hợp tác quốc tế trong
bảo vệ môi tr-ờng. Sự t-ơng hợp của các quy định pháp luật mà Nhà n-ớc ta đã ban hành với các công -ớc quốc tế còn hạn chế.