Môi tr-ờng n-ớc:

Một phần của tài liệu Môi trường với sự phát triển kinh tế (Trang 51 - 56)

I. Thực trạng môi tr-ờng Việt Nam

1. Môi tr-ờng n-ớc:

1.1 N-ớc lục địa 1.1.1 N-ớc mặt

Về n-ớc mặt, trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận đ-ợc

1.944mm n-ớc m-a, trong đó bốc hơi trở lại không trung 1.000mm, còn lại

941mm hình thành một l-ợng n-ớc mặt khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi

10,6 m3 tức 10.600 lít n-ớc mỗi ngày. Trong lúc tại các n-ớc công nghiệp phát

triển nhất, tổng nhu cầu về n-ớc trong một ngày bình quân theo đầu ng-ời, bao gồm cả n-ớc sinh hoạt, n-ớc cung cấp cho nông nghiệp và công nghiệp cũng chỉ

vào khoảng 7.400 lít/ng-ời.ngày; bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nông nghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp. ở n-ớc ta, tại các đô thị lớn, l-ợng

n-ớc sinh hoạt cấp cho mỗi ng-ời/ngày hiện nay chỉ mới vào khoảng 100 - 150 lít. Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là cung cấp cho nhân dân nông thôn

khoảng 70 lít/ng-ời.ngày vào năm 2010 và 140 lít/ng-ời.ngày vào năm 2020. 15

ở một số vùng đặc biệt khan hiếm n-ớc vào mùa khô, nh- vùng Lục Khu thuộc

tỉnh Cao Bằng, mục tiêu phấn đấu hiện nay là cung cấp cho mỗi ng-ời, mỗi ngày

15 lít n-ớc. Chỉ riêng nguồn n-ớc ngọt từ m-a tiềm năng đã v-ợt khá xa yêu cầu về cấp n-ớc.

Ngoài nguồn n-ớc mặt từ m-a, Việt Nam hiện còn có nguồn n-ớc rất lớn

do các con sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ các n-ớc ngoài vào nh- sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Mê Công. L-ợng n-ớc này -ớc tính bằng 520 tỷ

m3, gấp 1,7 lần l-ợng n-ớc ngọt hình thành trong n-ớc. Một số sông xuyên biên

giới nh- sông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở Cao Bằng, chuyển một l-ợng

n-ớc từ Việt Nam qua lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên l-ợng này không đáng kể so với tổng l-ợng n-ớc hình thành trên lãnh thổ Việt Nam . Các phụ l-u của sông

Mê Công, nh- Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển một l-ợng n-ớc khá lớn từ lãnh thổ Việt Nam vào các n-ớc láng giềng nh- Cộng hoà

dân chủ nhân dân Triều Tiên, Lào, Campuchia, nh-ng rồi từ các n-ớc này l-ợng

n-ớc đó lại chảy trở lại vào Đồng bằng sông Cửu Long.

Tổng hợp hai nguồn n-ớc mặt: nguồn hình thành trên lãnh thổ quốc gia và nguồn từ n-ớc ngoài chảy vào, nói một cách khái quát, Việt Nam có tổng l-ợng

n-ớc mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3. Trong đó phần hình thành trong n-ớc là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ n-ớc ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%.

N-ớc ta có nhiều hồ tự nhiên nh- hồ Ba Bể ở Bắc Kạn, với diện tích khoảng

5km2; Hồ Tây ở Hà Nội, 4,5km2; Biển Hồ ở Gia Lai, 8km2; hồ Lắk ở Đắk Lắk,

10km2. Về hồ nhân tạo, có 750 hồ lớn và trung bình và hàng nghìn hồ nhỏ.

Trong đó có 7 hồ với dung tích trên 500 triệu m3: Hòa Bình, 5.680 triệu m3; Trị

An, 2.547 triệu m3; Thác Bà, 2160 triệu m3; Thác Mơ, 1311 triệu m3; Dầu Tiếng,

1.111 triệu m3; Yaly, 779 triệu m3; Hàm Thuận - Đa Mi, 535 triệu m3. Một số

đập và hồ lớn hiện đang đ-ợc xây dựng và chuẩn bị xây dựng trên sông Đà, sông

Gâm, sông Sê San, sông Đồng Nai 16.

N-ớc ta đã xây dựng khoảng 75 hệ thống thủy lợi vừa và lớn với diện tích

t-ới tiêu của mỗi hệ thống từ 10.000ha đến 200.000ha, nh- các hệ thống: Bắc H-ng Hải, sông Nhuệ, Thác Huống, Bắc Thái Bình, Đồng Cam, Ayun Hạ, Dầu

Tiếng.

1.1.2 N-ớc ngầm

Về n-ớc d-ới đất, tiềm năng của n-ớc ta cũng t-ơng đối lớn. Tổng trữ

l-ợng có tiềm năng khai thác đ-ợc trên cả n-ớc của các tầng trữ n-ớc trên toàn

lãnh thổ, ch-a kể phần hải đảo, -ớc tính gần 2000m3/s, t-ơng ứng khoảng 60 tỷ

m3/năm. Trữ l-ợng này thay đổi nhiều theo các vùng: dồi dào nhất ở Đồng bằng

sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ; khá nhiều ở Tây Nguyên

và ít hơn tại các vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc và duyên hải Bắc và Nam Trung Bộ.

Trữ l-ợng ở giai đoạn tìm kiếm và thăm dò sơ bộ mới đạt khoảng 8 tỷ

m3/năm, tức khoảng 13% tổng trữ l-ợng. Theo kết quả điều tra, khảo sát và nghiên cứu đã có đến năm 1999 thì trữ l-ợng n-ớc ngầm thuộc loại có thể khai

thác ngay với độ tin cậy cao (cấp A) vào khoảng 736.205m3/ngày; thuộc loại có

thể khai thác với độ tin cậy khá (cấp B) vào khoảng 939.625m3/ngày; thuộc loại

đã đ-ợc dự báo là có khả năng khai thác (cấp C1), 2.007.165 và (C2),

10.848.451m3/ngày. Tổng l-ợng đã khai thác chỉ mới vào khoảng 5% tổng trữ

l-ợng. Trong các năm tới l-ợng khai thác có thể lên tới khoảng 12 tỷ m3/năm. So

sánh với thế giới trữ l-ợng n-ớc ngầm của Việt Nam ở vào mức trung bình.

1.2. N-ớc biển

Các sông lớn ở Việt Nam tr-ớc khi đổ ra biển đều chảy qua các khu dân c-

tập trung, các khu công nghiệp và vùng nông nghiệp phát triển. Vì vậy, nguồn thải từ n-ớc sông cũng ảnh h-ởng không nhỏ đến chất l-ợng n-ớc biển ven bờ.

Hàng năm trên 100 con sông cần cù tải ra biển khoảng 880 km3 n-ớc, 270 - 300

triệu tấn phù sa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiễm biển nh- các chất hữu cơ,

dinh d-ỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại khác.17

Chất thải từ các tàu th-ờng bị đổ xuống biển ở các khu vực bến cảng, vũng

vịnh khá kín sóng gió, nên đã làm cho nhiều nơi bị ô nhiễm nặng. Có nhiều nơi tập trung hàng ngàn tàu thuyền lớn nhỏ nh- bến cảng Hậu Lộc, Nghi Sơn (Thanh

Hóa), sông Hàn (Đà Nẵng), Bến Đình (Vũng Tàu), cửa Ông Đốc (Cà Mau), cửa

Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). Hầu hết tại các khu vực biển có cảng cá hoạt động, hàm

l-ợng các chất dinh d-ỡng, chất hữu cơ và tổng coliform t-ơng đối cao, nhiều khi v-ợt giới hạn cho phép đối với n-ớc biển ven bờ dùng cho nuôi trồng thủy sản,

nhất là dầu và vi khuẩn.

Cùng với phát triển và mở rộng hoạt động đội th-ơng thuyền, tăng c-ờng

khả năng luân chuyển hàng hóa qua các cảng cũng làm tăng thêm nguồn chất thải đổ vào biển, gia tăng sự cố hàng hải và chủ yếu gây ra các vụ tràn dầu. Từ năm

1994 đến năm 2002 đã xác định đ-ợc trên 40 vụ tràn dầu với số l-ợng dầu tràn trên 4.000 tấn. Đầu năm 2003 có 2 vụ tràn dầu ở khu vực sông Sài Gòn và Vũng

Tàu, gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi tr-ờng, nhất là các vùng nuôi trồng thủy sản. Đội tàu của ta nói chung là nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ và lạc hậu, không đ-ợc

trang bị các máy phân ly dầu n-ớc, cho nên khả năng thải dầu vào môi tr-ờng biển sẽ nhiều. Theo nghiên cứu của Hoa Kỳ (2000) thì các tàu nhỏ chạy bằng

xăng dầu nh- vậy đã đóng góp khoảng 70% l-ợng dầu thải trong biển. Ngoài ra, hoạt động tàu thuyền th-ơng mại qua tuyến hàng hải quốc tế cắt qua biển Đông

cũng thải vào biển một l-ợng lớn dầu rò rỉ, dầu thải và chất thải sinh hoạt mà đến nay ch-a thể thống kê đầy đủ.

Hiện nay, ở vùng biển n-ớc ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí. Ngoài việc thải n-ớc lẫn dầu với khối l-ợng lớn, trung bình mỗi

năm hoạt động này còn phát sinh khoảng 5.600 tấn rác thải dầu khí, trong đó có

20 - 30% là chất thải rắn nguy hại còn ch-a có bãi chứa và nơi xử lý.18

Một phần của tài liệu Môi trường với sự phát triển kinh tế (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)