Về phía Nhà n-ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay (Trang 26 - 29)

III) Những đánh giá rút ra trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

3. Về phía Nhà n-ớc

3.1. Những chính sách kinh tế của Nhà n-ớc.

Những chính sách kinh tế xã hội của Nhà n-ớc ta có vai trò quan trọng và có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo lập môi tr-ờng kinh doanh, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thời gian qua, các chính sách của Nhà n-ớc đã thể hiện không ít những bất cập cụ thể là:

• Chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung và th-ơng mại nói riêng ch-a hoàn thiện lại thay đổi làm cho doanh nghiệp không kịp xoay xở, bị động lúng túng trong hoạt động kinh tế. Các cơ quan quản lý Nhà n-ớc ch-a quan tâm đầy đủ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động th-ơng mại, mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu, h-ớng dẫn, điều hành, phân công, phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu một ngành hàng và mặt hàng. • Chính sách lãi suất, tỷ kết hối ngoại tệ cũng nh- các biện pháp hỗ trợ của

Nhà n-ớc cho xuất khẩu ch-a đủ mạnh so với các n-ớc lân cận nh- Thái lan và Trung quốc…

• Mặt khác, một số chính sách thuế, quản lý, thủ tục hình thức còn nhiều điều ch-a hợp lý góp phần làm cho các loại phí của các doanh nghiệp phải gánh chịu tăng lên đáng kể, giá thành một số sản phẩm của ta cao hơn giá nhập khẩu từ các n-ớc khác.

• Sự tồn tại và phát triển một số ngành công nghiệp Việt nam trong thời gian qua một phần quan trọng là do các chính sách bảo hộ của Nhà n-ớc. Chính

sách bảo hộ của Nhà n-ớc có tác động tích cực là giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện từng b-ớc đứng vững trên thị tr-ờng, giảm đ-ợc áp lực cạnh tranh với các đối thủ mạnh hơn. Nh-ng việc kéo dài thời gian bảo hộ sẽ có tác dụng ng-ợc lại. Các doanh nghiệp sẽ ỷ lại vào sự bảo hộ đó mà không tích cực đổi mới công nghệ, thậm chí còn tìm cách h-ởng -u đãi từ các biện pháp bảo hộ đó.

• Chính sách để tăng c-ờng hiệu quả đổi mới và quản lý công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá các doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhà n-ớc vẫn ch-a có sự tập trung đầu t- lớn các thiết bị, công nghệ tiên tiến, hiện đại. Do vậy, chính sách công nghệ vẫn ch-a phát huy hiệu quả cao.

3.2. Các ch-ơng trình chiến l-ợc của Nhà n-ớc.

Các ch-ơng trình, chiến l-ợc là quá trình nhận thức và vận dụng tổng hợp các quy luật khách quan về kinh tế để xây dựng và thực hiện định h-ớng và kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội. Trong thời gian qua, việc thực hiện các ch-ơng trình chiến l-ợc của Nhà n-ớc vẫn còn tồn tại một số điểm chủ yếu sau:

• Chiến lược phát triển kinh tế “hướng về xuất khẩu “ chưa được thực hiện

tốt, thay thế nhập khẩu là chủ yếu, ch-a chú trọng quy hoạch vùng ngành sản xuất hàng xuất khẩu lớn và đồng bộ. Hàng hoá xuất khẩu của Việt nam phần lớn còn ở dạng thô và sơ chế. Các mặt hàng dệt – may mặc, giầy dép tuy đạt kim ngạch cao, nh-ng phần lớn là hàng gia công theo đơn đặt hàng của n-ớc ngoài, nên giá trị thực thu ngoại tệ mới chiếm 20% kim ngạch xuất khẩu.

• Việc sắp xếp các doanh nghiệp Nhà n-ớc, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà n-ớc triển khai khá chậm chạp và hầu nh- ch-a đạt đ-ợc mục đích mà rơi vào tình trạng “bình mới, rượi cũ” vì tuy sắp xếp lại nhưng tình trạng yếu kém về tài chính, công nợ dây d-a, những yếu kém về quản lý kinh doanh, nhân sự…. vẫn ch-a đ-ợc giải quyết một cách cơ bản nên vẫn không mạnh hơn, thâm chí có tr-ờng hợp còn yếu hơn tr-ớc. Thêm vào đó tệ, nạn quan liêu, tham nhũng trong bộ máy hành chính quản lý của Nhà

n-ớc đã gây ra không ít phiền hà, cản trở đối với doanh nghiệp, giảm thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài và đã làm mất tính khả thi, vô hiệu hoá nhiều chủ tr-ơng chính sách đúng đắn của Nhà n-ớc.

3.3. Về hệ thống luật pháp.

Việc xây dựng và đổi mới hệ thống luật pháp phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt nam là rất quan trọng. Luật pháp đóng vai trò trong thể chế hoá các chủ tr-ơng, chính sách các ch-ơng trình kế hoạch thành các quy định cụ thể của pháp luật. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý vẫn ch-a đảm bảo cho cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, sự độc quyền trong một số lĩnh vực của một số Công ty Nhà n-ớc, thủ tục hình thức còn r-ờm rà, ch-a thông thoáng. Các thể chế thị tr-ờng nh- thị tr-ờng vốn, thị tr-ờng sức lao động, thị tr-ờng công nghệ, thị tr-ờng bất động sản… còn sơ khai, ch-a hình thành đồng bộ. Thể chế của cơ chế thị tr-ờng tuy luôn đ-ợc xây dự ng và bao quát mọi lĩnh vực, nh-ng trong thực tế tính tập trung quan liêu, bao cấp của bộ máy hành chính Nhà n-ớc vẫn tồn tại khá nặng nề, nhất là ở khu vực kinh tế Nhà n-ớc. Thể chế quản lý của bộ máy Nhà n-ớc còn nhiều hạn chế, kỷ c-ơng pháp luật còn nhiều lỏng lẻo đã làm cho nhiều hoạt động trên thị tr-ờng thiếu lành mạnh, gian lận th-ơng mại có xu h-ớng ngày càng gia tăng, cản hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Việc tổ chức bộ máy Nhà n-ớc để triển khai về thi hành luật nói chun g không thiếu nh-ng năng lực cán bộ còn yếu kém, nhiều tranh chấp và vi phạm trong kinh doanh còn giải quyết chậm.

Tóm lại, nhìn một cách tỉnh táo và khách quan, khẳ năng cạnh tranh hiện nay của hàng hoá và doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn còn yếu kém trên thị tr-ờng trong n-ớc và trên thế giới, hàng hoá sản xuất ra khó tiêu thụ, nhiều sản phẩm cung v-ợt cầu, hàng tồn kho lớn, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ch-a cao. Hiện nay, mặc dù n-ớc ta đã đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng, nh-ng trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc còn kém xa so với mức chung của thế giới và khu vực ( từ 2 – 10 lần). Điều đó đỏi hỏi phải có sự chuyển biến mạnh mẽ trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của Nhà n-ớc và chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thúc đẩy khẳ năng tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp trong cơ chế thị tr-ờng hiện nay.

Ch-ơng III: ph-ơng h-ớng và giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)