II) Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm từ góc độ các
3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng và dự báo nhu cầu
Nghiên cứu thị tr-ờng là một khâu quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu thị tr-ờng để đánh giá đ-ợc các cơ hội, thách thức, khả năng xâm nhập, mở rộng thị tr-ờng của doanh nghiệp. Từ đó nó giúp cho doanh nghiệp có căn cứ để đề ra chiến l-ợc kinh doanh, chiến l-ợc sản phẩm hợp lý. Công tác nghiên cứu thị trường phải góp phần chính trong phương châm hành động “chỉ bán cái thị trường cần chứ không bán cái mình có”.
Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng trong gi ai đoạn tới thì các doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau đây:
Thành lập các bộ phận chuyên làm công tác nghiên cứu thị tr-ờng để đảm bảo cho việc nghiên cứu đ-ợc phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ với các hoạt động khác của
doanh nghiệp. Tiến hành tuyển chọn nhân sự cho bộ phận nghiên cứu thị tr-ờng. Nhân viên đ-ợc tuyển chọn phải là ng-ời có khả năng, có trình độ nghiệp vụ marketing và hiểu biết về thị tr-ờng thế giới.
Đầu t- hơn nữa đối với ngân sách cho hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng. Hiện nay trên thế giới, hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng th-òng chiếm từ 25 -30% lợi nhuận của doanh nghiệp.
Làm tốt công tác tiếp thị để bảo đảm cho doanh nghiệp thị tr-ờng ổn định, lâu dài và ngày càng mở rộng.
Cần thực hiện nghiêm túc hơn công tác nghiên cứu thị tr-ờng, dự báo chính xác nhu cầu về sản phẩm để có chính sách đúng, kéo dài tuổi đời sản phẩm cũng nh- đem lại hiệu quả lâu dài trên thị tr-ờng trong n-ớc và thế giới.