Một số điều kiện tiền đề thực thi từ phía Nhà n-ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay (Trang 29 - 33)

Mặc dù dự đoán triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2002 ch-a thật sáng sủa, kinh tế các n-ớc công nghiệp phát triển có thể còn tiếp tục suy thoái, nh-ng trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2003, trên cơ sở những kết quả đạt đ-ợc của năm 2002 Chính phủ ta vẫn đặt quyết tâm phấn đấu đạt mức tăng tr-ởng bằng và cao hơn năm tr-ớc: tốc độ tăng tr-ởng GDP là7,0 –7,3%, giá trị sản xuất nông lâm ng- nghiệp tăng 1,2%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 1,4%, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 6,8 – 7,0% , tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 10 – 13% và tổng vốn đầu t- phát triển toàn xã hội tăng 17% bằng 32.4% GDP. Để thực hiện có hiệu quả những mục tiêu phát triển kinh tế năm 2002, cần tiến hành tổng thể các biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá của nền kinh tế, trong đó cần l-u ý những giải pháp chủ yếu sau đây:

1. Định h-ớng chiến l-ợc của Đảng và Nhà n-ớc

Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định: “Từng ngành, từng doanh nghiệp phải xây dựng chiến l-ợc, giải pháp để thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trên thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế…” Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế nói chung, để thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá phát triển, tăng c-ờng năng lực cạnh tran h, chủ động trong hội nhập về kinh tế và th-ơng mại quốc tế, nhằm thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế, th-ơng mại đã đ-ợc Đại hội IX thông qua, cần phải hoàn thiện và đổi mới các ch-ơng trình chiến l-ợc theo h-ớng sau đây:

Phát triển thị tr-ờng trong n-ớc đi đôi với việc xây dựng th-ơng nghiệp Nhà n-ớc hợp tác xã nhằm giữ vững vai trò chủ đạo trên những lĩnh vực, địa bàn và mặt hàng quan trọng. Gắn kết th-ơng mại với nông nghiệp và công nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá.

Tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc về thị tr-ờng và hoạt động th-ơng mại dịch vụ. Nhà n-ớc cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động và phát triển sản xuất kinh doanh

hàng hoá dịch vụ. Phát huy tính tích cực của các thành phần kinh tế trong giao l-u hàng hoá.

Đẩy mạnh công tác xúc tiến th-ơng mại, gắn chặt hơn mối quan hệ giữa các bộ, ngành sản xuất với bộ th-ơng mại, giữa các th-ơng nhân với ng-ời sản xuất, ng-ời lao động và thị tr-ờng n-ớc ngoài. Chấn chỉnh công tác hội chợ, triển lãm, quảng cáo. Hình thành nhiều hơn các trung tâm bán buôn ở các vùng sản xuất hàng hoá lớn, trung tâm bán lẻ hàng hoá ở các cụm dân c- tập trung.

Thực hiện chủ tr-ơng mở rộng và tăng c-ờng hợp tác kinh tế th-ơng mại với khu vực và thế giới, từng b-ớc mở cửa thị tr-ờng trong n-ớc.Nh- vậy, đề cập tới cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ VN phải nâng cao năng lực cạnh tranh ở thị tr-ờng nội địa.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng và khai thác các lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh của đất n-ớc, nâng cao trình độ công nghệ và quản lý để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, của các doanh nghiệp và nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển hiệu quả, bền vững.

Luôn luôn coi nguồn lực trong n-ớc là quyết định, đồng thời tận dụng cơ hội tranh thủ nguồn lực bên ngoài. Phát triển kinh tế h-ớng về xuất khẩu nh-ng coi trọng thị tr-ờng nội địa nâng cao sức mua của xã hội thông qua hỗ trợ, đầu t- phát triển và kích thích nhu cầu tiêu dùng, đẩy mạnh giao l-u trong n-ớc đi đôi với khai thác, mở rộng thị tr-ờng n-ớc ngoài, chú trọng các thị tr-ờng mới và thị tr-ờng truyền thống để tăng kim ngạch xuất khẩu.

Nhà n-ớc cần tăng c-ờng trợ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, dần chuyển hỗ trợ đầu ra sang hỗ trợ đầu vào cho phù hợp với yều cầu của tổ chức th-ơng mại thế giới mà Việt Nam đang tiến hành đàm phán để ra nhập. Cần tiếp tục tạo điều kiện và hỗ trợ mạnh dạn hơn cho các doanh nghiệp chủ động thực hiện các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh, trong đó chú trọng việc cung cấp thông tin, đẩy mạnh xúc tiến th-ơng mại, xúc tiến đầu t- phù hợp với tiến trình thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế đối với từng ngành và từng lĩnh vực kinh doanh.

2. Những chính sách kinh tế chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Nhà n-ớc cần có chính sách toàn diện về phát triển doanh nghiệp nhằm tạo Nhà n-ớc cần có chính sách toàn diện về phát triển doanh nghiệp nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, trong đó cần đặc biệt chú trọng chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xoá bỏ mọi định kiến không đúng về vai trò, vị trí của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế thị tr-ờng, hết sức tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này phát triển ( hỗ trợ vốn, -u đãi về thuế…); Đồng thời có chính sách xây dựng và củng cố một số doanh nghiệp Nhà n-ớc thuộc các ngành kinh tế kỹ thuật then chốt, quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ( dầu khí, điện than, xi măng, sắt thép, lúa gạo, thuỷ sản, vải, giầy…), xây dựng và củng cố các đơn vị này thành những công ty thực sự lớn mạnh và có tiềm lực tài chính dồi dào, có giám đốc tài năng, có năng lực kinh doanh và cạnh tranh mạnh mẽ, đủ sức đ-ơng đầu với đối tác n-ớc ngoài.

Đối với các doanh nghiệp Nhà n-ớc, Nhà n-ớc chỉ nên nắm các doanh nghiệp lớn thuộc các ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng đối với quốc tế dân sinh, còn các doanh nghiệp khác, không thuộc những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế và đời sống, không cần nắm mà chỉ cần có chính sách bổ trợ và quản lý bằng pháp luật.

Nhà n-ớc cần áp dụng hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, phí môi tr-ờng và các biện pháp chống chuyển giá đối với một số loại hàng hoá nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong n-ớc, bảo đảm th-ơng mại công bằng, và bảo vệ môi tr-ờng. Đồng thời, cần thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có điều kiện và có thời gian đi đôi với việc công bố lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu, tiến tới thực hiện thuế hoá các biện pháp phi thuế cho phù hợp với các cam kết quốc tế của n-ớc ta. Nhà n-ớc nên điều chỉnh các chính sách thuế đặc thù nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu t- phát triển sản xuất. Xem xét, miễn hoặc giảm thuế đối với một số nguyên liệu sản xuất trong n-ớc, cung cấp cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

Nhà n-ớc cần có chính sách khuyến khích sản xuất trong n-ớc nh- cho vay ngoại tệ với lãi suất -u đãi để nhập máy móc thiết bị, cải tạo mở rộng nhà x-ởng,

chính sách -u đãi trong việc vay vốn từ các nguồn tín dụng hoặc bảo trợ vay vốn từ các nguồn tài chính n-ớc ngoài.

3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động sâu sắc hơn theo cơ chế thị tr-ờng thì các hoạt động kinh tế càng đòi hỏi có tính pháp lý một cách chặt chẽ hơn. Do vậy, Nhà n-ớc cần tập trung giải quyết sớm một số vấn đề sau:

Sớm ổn định và hoàn chỉnh hành lang pháp luật cho kinh doanh, tạo dựng một môi trường kinh doanh hoàn toàn thông thoáng, rõ ràng, xoá bỏ triệt để cơ chế “xin cho” vì chính cơ chế này đã đẻ ra tệ nạn quan liêu tham nhũng trong bộ máy Nhà n-ớc và hạn chế việc tạo dựng môi tr-ờng tự do kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, không có độc quyền.

Tiếp tục thực hiện nhất quán luật doanh nghiệp, luật th-ơng mại, soát xét lại các quy định hiện hành về điều kiện kinh doanh trong n-ớc và xuất n hập khẩu; tập trung triển khai luật doanh nghiệp, quy chế ghi nhãn hàng hóa, ban hành luật khuyến khích cạnh tranh, tăng c-ờng kiểm tra, kiểm soát thị tr-ờng, chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại.

Luật pháp và chính sách cần nhất quán và ổn định, mọi sự thay đổi cần thiết phải theo xu h-ớng thuận lợi hơn, tốt hơn và không gây thiệt hại cho ng-ời kinh doanh. Xây dựng luật cần theo h-ớng minh bạch và cụ thể để thống nhất thực hiện. Do đó, cần khẩn tr-ơng đổi mới, sửa đổi, bổ sung và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đ-ờng lối của Đảng và với thông lệ quốc tế; Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi luật pháp. Mặt khác, thực hiện đổi mới kinh tế –xã hội không thể tách rời cải cách hành chính, xây dựng bộ máy Nhà n-ớc trong sạch, vững mạnh, thực sự phát huy dân chủ và bảo đảm trật tự kỷ c-ơng theo pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)