Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ quản trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay (Trang 38 - 42)

II) Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm từ góc độ các

8. Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ quản trị doanh nghiệp

Đào tạo và bồi d-ỡng là một nhân tố góp phần tạo lập và nâng cao năng lực của các nhà quản trị doanh nghiệp, đây là nguồn nhân lực đòi hỏi có trình độ cao. Do vậy, cần xây dựng một quy trình đào tạo của từng ng-ời trong doanh nghiệp để có kế hoạch thực hiện việc đào tạo tại chỗ hoặc gửi đi các tr-ờng đào tạo. Quy trình này gồm một số nội dung cơ bản sau:

• Xác định nhu cầu đào tạo: doanh nghiệp cần phải xem xét công việc của các nhà quản trị đó trong công việc hiện tại và t-ơng lai.

• Lựa chọn ng-ời đào tạo: doanh nghiệp cần phải lựa chọn ng-ời đào tạo đáp ứng đ-ợc những yêu cầu chung, ngoài ra còn phải thoả m ãn yêu cầu riêng của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải công khai các tiêu chuẩn cử đi đào tạo và sơ tuyển tr-ớc khi cử đi đào tạo, điều này làm tốt, xét về lâu dài, lợi ích của doanh nghiệp có cơ hội phát triển hơn.

• Lựa chọn ph-ơng pháp đào tạo và hình thức đào tạo: đối với doanh nghiệp thì ph-ơng pháp đào tạo cũng là những công việc cần thiết phải l-u tâm, các doanh nghiệp phải lựa chọn ph-ơng pháp đào tạo phù hợp, hình thức đào tạo thích hợp với từng vị trí chức danh, chuyên môn mà các lao động đang đảm nhiệm.

Tóm lại, nâng cao năng lực cạnh tranh để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề cần thiết và cấp bách, gay go và phức tạp. Để đạt đ-ợc điều này cần thiết phải có một quá trình d-ới sự định h-ớng và hỗ trợ của Nhà n-ớc, sự quyết tâm cao ở mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành hàng và cần phải có sự đồng lòng của người tiêu dùng theo phương châm “ Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.

Phần kết luận

Sau hơn 10 năm đổi mới đất n-ớc, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr-ờng, mở cửa và hội nhập, n-ớc ta đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể, đ-a đất n-ớc thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội. Thị tr-ờng tiêu thụ hàng hóa phong phú đa dạng, nhiều mặt hàng đã đ-ợc cải thiện đẩy mạnh sức cạnh tranh, khả năng tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp, về cơ bản đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, nền kinh tế n-ớc ta vẫn tồn tại một số mặt khó khăn, yếu kém, đặc biệt là ch-a thoát khỏi vị trí của một n-ớc nghèo.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam tiến tới thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc, đạt đ-ợc sự phát triển về kinh tế- xã hội, tránh nguy cơ tụt hậu so với nhiều n-ớc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải chủ động nắm thời cơ và v-ợt qua mọi thách thức để v-ơn lên phát triển nhanh, vững chắc, đúng h-ớng. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao vai trò quản lý của Nhà n-ớc thông qua các định h-ớng chiến l-ợc phát triển, thông qua hệ thống pháp luật và sự quyết tâm cao ở mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành hàng nhằm tiến tới nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế Việt Nam nói chung. Đây là nhân tố chính quyết định sự phát triển bền vững của bản thân các doanh nghiệp cũng nh- của nền kinh tế n-ớc ta trong quá trình hội nhập quốc tế.

Mục lục

Lời mở đầu ... 1

Nội dung ... 2

Ch-ơng I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng ... 2

I) Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp... 2

1. Tiêu thụ sản phẩm là gì? ... 2

2. Vị trí và vai trò của tiêu thụ sản phẩm. ... 3

II) Nội dung chủ yếu của quá trình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. ... 4

1. Nghiên cứu và dự báo thị tr-ờng. ... 4

2. Lập các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm... 5

2.1. Xác định khối l-ợng tiêu thụ sản phẩm. ... 5

2.2. Chất l-ợng sản phẩm ... 6

2.3. Giá cả trong tiêu thụ sản phẩm. ... 6

3. Thực hiện các nghiệp vụ sản xuất ở kho. ... 7

4. Lựa chọn các kênh tiêu thụ... 8

4.1. Kênh tiêu thụ trực tiếp. ... 8

4.2. Kênh tiêu thụ gián tiếp. ... 9

5. Tổ chức hoạt động xúc tiến và yểm trợ bán hàng. ... 9

6. Tổ chức bán hàng và cung ứng dịch vụ ... 10

6.1. Nghiệp vụ bán hàng ... 10

6.2. Tổ chức dịch vụ trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ... 11

Ch-ơng II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp n-ớc ta trong thời

gian qua ... 13

I) Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm ở trong n-ớc và trên thế giới. ... 13

1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở trong n-ớc và trên thế giới. ... 13

1.1. ở thị tr-ờng nội địa. ... 13

1.2. Thị tr-ờng xuất khẩu... 15

2. Thời cơ và thách thức đối với doanh nghiệp VN. ... 16

2.1. Thời cơ... 16

2.2. Thách thức của quá trình hội nhập. ... 16

II) Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp n-ớc ta trong thời gian qua. ... 17

1. Công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu. ... 17

2. Việc xây dựng chiến l-ợc sản phẩm của các doanh nghiệp... 18

3. Giá cả trong tiêu thụ hàng hoá. ... 18

4. Mạng l-ới phân phối sản phẩm. ... 19

5. Công tác quảng cáo và xúc tiến bán hàng ở các doanh nghiệp. ... 20

6. Trình độ của cán bộ quản lý và nhân viên bán hàng. ... 21

III) Những đánh giá rút ra trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. ... 22

1. Về phía doanh nghiệp. ... 22

2. Các nhà cung ứng. ... 25

3. Về phía Nhà n-ớc. ... 26

3.1. Những chính sách kinh tế của Nhà n-ớc. ... 26

3.2. Các ch-ơng trình chiến l-ợc của Nhà n-ớc. ... 27

3.3. Về hệ thống luật pháp. ... 28

Ch-ơng III: ph-ơng h-ớng và giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong thời gian tới. ... 29

I) Một số điều kiện tiền đề thực thi từ phía Nhà n-ớc... 29

1. Định h-ớng chiến l-ợc của Đảng và Nhà n-ớc ... 29

2. Những chính sách kinh tế chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp... 31

3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. ... 32

II) Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm từ góc độ các doanh nghiệp. ... 33

1. Huy động và sử dụng hợp lý nguồn vốn. ... 33

2. Đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất... 33

3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng và dự báo nhu cầu. ... 34

4. Xây dựng chiến l-ợc sản phẩm đúng đắn. ... 35

5. Tăng c-ờng công tác quản lý chất l-ợng hàng hóa... 36

6. Mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm thông qua xuất khẩu. ... 36

7. Bồi d-ỡng nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng và đẩy mạnh cung ứng dịch vụ khách hàng... 37

7.1. Huấn luyện nhân viên bán hàng... 37

7.2. Dịch vụ khách hàng. ... 37

8. Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ quản trị doanh nghiệp. ... 38

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)