0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Một số giảỉ pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền l-ơng tiền th-ởng ng-ời lao động tại Xí ngiệp đầu máy Hà Nội.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIỀN LƯƠNG TIỀN THƯỞNG Ở XÍ NGHIỆP ĐẦU MÁY HÀ NỘI (Trang 60 -65 )

Để đảm bảo việc quản lý nhiên liệu của đơn vị cần phải có quy chế về th-ởng phạt trong sử dụng nhiên liệu, chống thất thoát gây thiệt hạivề kinh tế nên có quy chế về th-ởng phạt khi sử dụng dầu mỡ . phòng chống hiện t-ợng tiêu cực là bán, cho nhiên liệu trên đ-ờng của tài xế, đồng thời làm giảm giá thành sản xuất nên có quy chế sau đây:

Trên cơ sở định mức nhiên liệu do Công ty Vận tải Hành khách Đ-ờng sắt Hà Nội giao, xí nghiệp căn cứ biểu đồ chạy tầu, loại đầu máy, tần số đoàn tầu để giao chỉ tiêu nhiên liệu phù hợp với từng chuyến tầu đảm bảo chạy tầu an toàn đúng giờ.

Ng-ời có tiết kiệm nhiên liệu sẽ đ-ợc th-ởng, ng-ời thực hiện v-ợt định mức mà không có lý do chính đáng sẽ bị phạt, ng-ời làm thất thoát nhiên liệu gây thiệt hại cho nhà n-ớc ngoài việc bồi th-ờng thiệt hại còn phải xem xét trách nhiệm và xử phạt hành chính trong kỳ thực hiện nếu công nhân lái tầu có tiết kiệm đ-ợc th-ởng nh-ng xí nghiệp không đạt định mức tổng góp của công ty giao hoặc tổng tiết kiệm của công nhân lái máy lớn hơn số tiết kiệm của xí nghiệp thì sẽ xem xét điều chỉnh cho phù hợp.

- Khi xí nghiệp có tiết kiệm nhiên liệu so với định mức gộp, có thể trích 30% số đó để giảm giá thành số còn lại th-ởng cho các chức danh sau:

khoảng : 80% th-ởng cho công nhân lái máy/tháng 10% cho quỹ dự phòng

10% th-ởng cho các chức danh có liên quan trực tiếp đóng góp vào việc giảm thấp chỉ tiêu nhiên liệu chạy tầu hàng quý.

- Th-ởng cho công nhân lái máy;

+ Điều kiện th-ởng: hoàn thành nhiệm vụ chuyến tầu, bảo đảm an toàn, đúng giờ.

+ Ghi chép báo cáo vận chuyển đầy đủ, trung thực, rõ ràng.

+ Với tài xế tr-ởng: trong tháng không có công nhân vi phạm chế độ quản lý nhiên liệu máy có tiết kiệm, bản thân có tiết kiệm.

+ Nhiên liệu tiết kiệm và lãng phí đ-ợc bù trừ trong tháng. Mức th-ởng cho các chức danh nh- sau:

Nhiên liệu Tài xế Phụ tài xế Tài xế

tr-ởng

Dầu điezen 65% 30% 5%

+ Những chuyến tầu sau đây có tiết kiệm cũng không đ-ợc th-ởng: trở ngại chạy tầu (cứu viện, thay máy) do trách nhiệm của ban máy:

. Không làm thủ tục giao dầu.

. Ghi chép báo cáo vận chuyển không rõ ràng. . Vi phạm chế độ quản lý nhiên liệu.

- Th-ởng các chức danh khác;

Cuối quý thực hiện nếu xí nghiệp có tiết kiệm nhiên liệu so với định mức tổng gộp, sau khi đã đ-ợc công ty kiểm tra xác nhận thì các chức danh liên quan trực tiếp đến việc giảm thấp chỉ tiêu nhiên liệu

+ Đội tr-ởng lái máy nếu công nhân trong đội không có ai vi phạ m thì đ-ợc th-ởng 1% số nhiên liệu mà đội tiết kiệm đ-ợc. Nh-ng tối đa không quá 100.000đ/tháng.

+ Phân đoạn vận dụng đ-ợc th-ởng 4% số nhiên liệu tiết kiệm cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý xí nghiệp có thành tích làm giảm chỉ tiêu nhiên liệu chạy tầu.

- Th-ởng tổng kết nhiên liệu:

Kết thúc năm kế hoạch khi xí nghiệp hoàn thành chỉ tiêu nhiên liệu tổng chi phí nhiên liệu giảm so với định mức chi phí công ty giao thì phần tiền tiết kiệm nhiên liệu còn lại đ-ợc cộng với phần dự phòng của xí nghiệp để phân phối cho tất cả CBCNV trong năm có thành tích đóng góp vào việc giảm thấp chỉ tiêu nhiên liệu và sản phẩm cuối cùng của xí nghiệp.

+ Công nhân vi phạm quy định về quản lý nhiên liệu gây lãng phí, thất thoát, gây tai nạn lao động, tai nạn cháy tầu làm tăng chi phí cho giá thành vận tải thì không đ-ợc h-ởng.

- Phạt công nhân lái tầu:

+ Phạt 100% giá trị nhiên liệu lãng phí (tính trên giá gốc).

+ Ban máy không giao dầu mỡ phạt tài xế là 20.000 đ, phụ tài xế 10.000đ

+ Công nhân lái máy vi phạm chế độ quản lý nhiên liệu (lấy cắp, cho) phải bồi hoàn 100%.

+ Tr-ờng hợp miễn giảm: kéo tầu đặc biệt siêu tr-ờng, siêu trọng, cứu viện hoặc lý do khách quan.

2.2. Quy chế th-ởng rút ngắn giờ dừng sửa chữa đầu máy

chữa dầu máy, rút ngắn thời gian máy dừng sửa chữa để có đủ đầu máy tốt đáp ứng yêu cầu vận tải, xí nghiệp có thể ban hành ban hành "quy chế th-ởng rút ngắn giờ dừng sửa chữa đầu máy" thực hiện nh- sau:

Quy định về giờ dừng sửa chữa:

R0; máy TY cấp Rt; máy tiệp, máy đổi mới Rm giao trong ngày; Máy TY cấp R1: máy Tiệp, máy Đổi mới Rmx: 2 ngày

Máy TY cấp R2: máy Tiệp, máy Đổi mới cấp Rv: 25 ngày; Máy TY cấp Rk: máy Tiệp, máy Đổi mới cấp Rs: 30 ngày.

Các phân x-ởng sửa chữa đầu máy đảm bảo: đầu máy dừng sửa chữa đúng tiến độ, giảm thấp số lần lâm tu đầu máy đ-ợc th-ởng nh- sau:

a. Th-ởng 50.000 đến 70.000 đồng/ngày không có đầu máy dừng lâm tu.

b. Th-ởng 50.000đ/máy TY cấp Rt, R1: máy Tiệp, máy đổi mới cấp Rm, Rmx đảm bảo chỉ tiêu ngày dừng.

c. Th-ởng: 300.000 đến 400.000 đ/máy sửa chữa: TY từ cấp R2; D12E máy đổi mới từ cấp Rv trở lên.

+ Tr-ờng hợp giảm tiền th-ởng.

- Trong tháng, nếu số máy đạt chỉ tiêu ngày dừng theo qui định ở trên nếu d-ới 70% (tính trên tổng số máy xuất x-ởng) thì tiền th-ởng theo qui định ở trên bị giảm 30%.

- Đầu máy: TY từ cấp R2; D12E máy Đổi mới từ cấp Rv trở lên ngày dừng kéo dài so với mức qui định thì cứ mỗi ngày kéo dài giảm140.000 đồng tiền th-ởng. Mức giảm tối đa cho một máy kéo dài ngày dừng không quá 350.000 đồng.

- Tr-ờng hợp kéo dài ngày dừng vì lý do đặc biệt: máy tai nạn, va quyệt sẽ đ-ợc giám đốc xét miễn giảm từng tr-ờng hợp cụ thể.

Tiền th-ởng theo điều b sau khi đã giảm theo điều c , phần còn lại đ-ợc phân cho các bộ phận nh- sau:

- Phân x-ởng sửa chữa 80%. - Bộ phận kỹ thuật 20%.

Trong đó: Phòng KCS khoảng 70%, phòng kỹ thuật điều độ 20%. (trong số20% )

Tiền th-ởng của phân x-ởng giao cho quản đốc căn cứ thành tích đóng góp vào việc rút ngắn giờ dừng đầu máy để phân phối cho cán bộ, nhân viên d-ới quyền theo qui chế của phân x-ởng.

Tiền th-ởng của bộ phận kỹ thuật phân phối cho ng-ời trực tiếp đóng góp vào việc rút ngắn giờ dừng sửa chữa đầu máy.

+ Trách nhiệm của các đơn vị:

- Các phân x-ởng sửa chữa phải mở sổ theo dõi giờ dừng sửa chữa của từng đầu máy (số liệu đầu máy; cấp sửa chữa; ngày vào; ngày ra; ngày dừng)

- tr-ờng hợp đầu máy vào cấp kết hợp lâm tu thì phải tách riêng thời gian lâm tu và thời gian sửa chữa cấp. Hết tháng làm báo cáo (có đối chiếu với kỹ thuật vận dụng, tổ điều độ, phòng kế hoạch) gửi về phòng TCLĐ để làm căn cứ tính th-ởng.

- Phòng kỹ thuật, phòng KCS, tổ điều độ tăng c-ờng kiểm tra kỹ thuật chỉ đạo sửa chữa đúng quy trình, hạn độ để nâng cao chất l-ợng sửa chữa, tạo điều kiện các đơn vị hoàn thành kế hoạch sửa chữa đầu máy.

- Các phòng: TCLĐ, kế hoạch, tài vụ căn cứ chức năng, tham m-u cho giám đốc trong việc sửa đổi những điểm ch-a hợp lý để chế độ th-ởng này thực sự có tác dụng thúc đẩy sản xuất.

+ Tiền th-ởng rút ngắn giờ dừng sửa chữa đầu máy đ-ợc quyết toán vào giá thành sửa chữa đầu máy.

2.3. Đối với vấn đề chất l-ợng máy ra x-ởng.

Máy sửa chữa các cấp ra x-ởng chất l-ợng ch-a tốt, hoăc phản công sản phẩm do chủ quan của ng-ời lao động, làm việc thiếu trách nhiệm, bỏ sót quy trình sửa chữa thì cần có quy chế th-ởng phạt rõ ràng để gắn kết trách nhiệm của ng-ời lao động đối với sản phẩm của mình

_ Cụ thể là:khi làm sai,bỏ sót việc nếubị phát hiện (mặc dù chữẩy ra phản công ) thì cần xử phạt = 50 % giá trị của thiệt hại coi nh- đã xảy ra .

nếu xảy ra thì bồi hoàn 100 % thiệt hại đó

_ Nếu làm tốt hàng tháng hàng quý nên có mức tiền th-ởng để động viên ng-ời lao động.

khuyến khích kịp thời tạo niêm phấn khởi cho ng-ời lao động

2.4. Về chất l-ợng vật t- phụ tùng

Chất l-ợng vật t- thay thế khi sửa chữa cũng ảnh h-ởng khá lớn đến chất l-ợng của sản phẩm , máy kéo tầu khi đ-a máy ra vận dụng.

Cho nên vấn đề chất l-ợng của vật t- phụ tùng thay thế phải mua sắm cho đúng chủng loại đảm bảo chất l-ợng tiêu chuẩn quy cách có nh- vậy mới đảm bảo máy ra x-ởng có chất l-ơng cao. Hạn chế trở ngại chạy tầu góp phần tăng thu nhập cho xí nghiệp

2.5. Mặt bằng thu nhập giữa các phân x-ởng ch-a đều.

+Mặt bằng l-ơng giữa các bộ phận còn chênh lệch, ch-a đồng đều thu nhập của ng-ời lao động không đều nhau dẫn đến có sự so sánh vì vậy nên tinh thần thái độ làm việc ch-a thực sự hiệu quả .

_cần phải có s- thay đổi về cơ cấu tổ chức cân đối quân số giữa cấc bộ phận do ng-ời lao động cao hơn so vớiđịnh mức , cho nên d- thừa và làm

việc với tính chất của thời bao cấp không hiệu quả , sản phẩm ít mặt bằng l-ơng thấp so với các đơn vị xung quanh .cho nên cần phải giảm định biên lao động ở các đơn vị có mặt bằng l-ơng thấp (PX TY ) . Số lao động đó sẽ đ-ợc đào tạo chuyển sangcông việc mới phù hợp với khả năng của họ ,để đảm bảo năng xuất lao độngcủa mọi ng-ời là t-ơng đối nh- nhau ,tránh tr-ờng hợp ng-ời thì làmnặng nhọc ng-ời lại nhàn hạ .

2.6. Đơn giá sản phẩm

_ Dể đảm bảo thu nhập cho ng-ời lao động thì có thể nâng đơn giá sản phẩm đã đ-ợc xây dựng từ tr-ớc mà cho đến nay vẫn giữ nguyên trong khi đó giá cả thị tr-ờng luôn biến động theo chiều h-ớng tăng , nên đơn giá sản phẩm là ch-a hợp lý theo thị tr-ờng.

+ Quy chế th-ởng năm của CBCNV năm2003 là có bốn mức : 3000 đ; 3500 đ; 4000 đ; 4500 đ / một ngày công thực tế làm việc t-ơng ứng theo các hệ số l-ơng (nh- ở trên từ thấp đến cao ).

Nh- vậy mức thấp nhất và mức cao nhất chênh lệch khá lớn . Đây là cách tính theo đầu công lao động thực tế, không căn cứ vàomức độ nặng nhọc của ng-ời lao động, c-ờng độ làm việc của ng-ời lao động, trực tiếp cũng nh- gián tiếp. Nên bốn mức trả th-ởng năm là ch-a hợp lý lắm ( các mức độ laođộng khác nhau đã đ-ợc trả theo l-o-ng hàng tháng , còn đây là th-ởng năm, nên chỉ cần đ-a ra ba mức là hợp lý để giảm bớt sự chênh lệch giữa các cấp bậc, hệ số không kể là làm công việc gì. Nh- vậy ng-ời lao động sẽ thoả mãn vói sự phân chia của xí nghiệp .

Vấn đề trả thù lao lao động trong doanh nghiệp có sự công bằng ,th-ởng phạt công minh , sẽ tạo cho ng-ời lao động lòng yêu nghề , tinh thần làm việc hăng say năng xuất , hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIỀN LƯƠNG TIỀN THƯỞNG Ở XÍ NGHIỆP ĐẦU MÁY HÀ NỘI (Trang 60 -65 )

×