Điểm hạn chế của đề tài

Một phần của tài liệu STRESS của học SINH THPT (Trang 70 - 89)

Trong quá trình phân tích số liệu còn có nhiều điểm hạn chế vì chưa nghiên cứu được nhiều tài liệu khác để tiến hành so sánh số liệu bao quát hơn. Ngoài ra, do nghiên cứu chủ yếu đo lường cảm nhận của mỗi học sinh nên việc định nghĩa một số yếu tố thường là dựa trên tính chủ quan của đối tượng tham gia nghiên cứu.

4.8. Tính ứng dụng của đề tài

- Kết quả nghiên cứu có thể sẽ giúp ích cho việc nhận thức về tình trạng stress của học sinh trường THPT Lương Thế Vinh nhằm đưa ra những biện pháp hỗ trợ tương ứng, giúp nâng cao kết quả học tập và chất lượng cuộc sống của học sinh.

- Nghiên cứu này có thể được xem như một nghiên cứu định hướng cho những nghiên cứu có quy mô lớn hơn trên đối tượng học sinh THPT không những trên địa bàn tỉnh Đồng Nai mà còn những địa bàn khác.

KẾT LUẬN

Qua khảo sát trên 633 học sinh trong 36 lớp học của cả 3 khối lớp 10, 11, 12, chúng tôi thấy:

1. Có 2,1% học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh có biểu hiện stress ở mức độ rất nặng và 12,0% học sinh biểu hiện stress ở mức độ nặng theo thang đo DASS-42.

2. Nhóm yếu về tố học tập của học sinh có liên quan đến stress: cảm thấy thời gian lên lớp trong một tuần nhiều, không thấy hứng thú với phương pháp dạy của giáo viên, không thấy hứng thú với chương trình học trong lớp, có xung đột với bạn bè, không tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường.

Nhóm yếu tố về bản thân của học sinh có liên quan đến stress: cảm thấy sợ thất bại, cảm thấy gặp khó khăn trong vấn đề tình cảm nam nữ, bị bệnh.

Nhóm yếu tố về gia đình của học sinh có liên quan đến stress: gia đình có xung đột.

Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm yếu tố về xã hội của học sinh với stress.

KIẾN NGHỊ

- Bản thân học sinh cần chuẩn bị tinh thần sẵn sàng khi xác định bước vào môi trường học của trường chuyên. Nên tạo mối quan hệ thân thiết và đoàn kết với bạn bè và nên có những người bạn đủ tin tưởng để chia sẻ và tâm sự mọi chuyện trong cuộc sống hằng ngày. Luyện tập cho mình có tư tưởng lạc quan và biết một số trò giải trí lành mạnh để giảm stress cho chính bản thân mình.

- Gia đình nên hỗ trợ tinh thần và quan tâm các em từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống bao gồm hạn chế tối đa những xung đột xảy ra và biết cách xử lý văn minh trước mặt con cái.

- Nhà trường nên tổ chức thường xuyên hơn và cổ động học sinh tham gia đầy đủ các buổi tập huấn hướng nghiệp, tập huấn giới tính, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để học sinh chuẩn bị tinh thần đương đầu với những khó khăn phía trước. Ngoài ra, các đoàn hội học sinh nên có sân chơi lành mạnh cho học sinh giải trí vào thời gian rảnh.

- Các thầy cô giáo nên tích cực thay đổi phương pháp dạy học và áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại phù hợp với từng bài giảng để tăng cường hứng thú học tập cho học sinh.

- Nhà trường cần có phương pháp điều chỉnh thời gian lên lớp và thời gian học thêm phù hợp hơn với học sinh, để các em có thể giảm được thời gian phải lên lớp và học thêm nhưng vẫn có được kết quả học tốt nhất.

- Nhà trường nên xây dựng phòng tư vấn tâm lý, mời chuyên gia tâm lý phụ trách tư vấn tâm lý phục vụ cho học sinh có nhu cầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nhan Thị Lạc An (2010) Cách ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.,

2. Nguyễn Thị Thúy Anh (2013) Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh THPT Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Y tế Công Cộng,

3. Phạm Thanh Bình (2007) Biểu hiện stress trong học tập của học sinh Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Khoa Tâm lý - giáo dục học Đại học Sư phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Diễm Hằng, cộng sự (2016) "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng ứng phó stress cho sinh viên". Tạp chí thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình, 6.

5. Phí Thị Hiếu, Phạm Thị Quý (2014) "Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 118 (04), 22-25.

6. Bùi Thị Hoa (2012) Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục,

7. Lê Thái hưng (2016) Thực trạng stress của học sinh trường Trung học phổ thông Cổ Loa - Hà Nội, Trường Đại học Giáo Dục.

8. Đặng Phương Kiệt (2004) Stress và sức khoẻ, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

9. Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009) "Thực trạng sức khoẻ tâm thần của học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường". Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, 25 (1S), 106 - 112.

10. Nguyễn Cao Minh (2012) Điều tra tỷ lệ trẻ em và vị thành niên miền Bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học giáo dục

11. Nguyễn Huỳnh Ngọc (2011) Tâm lý học - Y học - Y đức, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 67.

12. Đại học Y khoa Thái Nguyên (2011) Bài giảng tâm lý y học y đức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Phùng Đức Nhật, cộng sự (2012) "Tình trạng stress và các yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng nai năm 2012". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 6 (18)

14. Nguyễn Ngọc Phú (2008) Sức khỏe tinh thần tốt, đòi hỏi thiết yếu của mỗi nguời và toàn xã hội,

15. Thủ tướng Chính Phủ (2011) Quyết định Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015.

16. Nguyễn Thị Hằng Phương (2009) "Thực trạng và nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở trường trung học phổ thông chuyên Quảng Bình". Tạp chí Tâm lý học, 6 (123), 6.

17. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006) Quyết định Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

18. Lê Minh Thuận (2011) Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,

19. Lê Thị Thanh Thủy (2009) "Stress trong học tập và cách ứng phó ở học sinh cuối cấp trung học phổ thông". Tạp chí Tâm lý học, 4, 23.

20. Hồ Hữu Tính, Nguyễn Doãn Thành (2009) "Thực trạng stress lo âu và những liên quan đến lo âu ở học sinh cấp 3 trường THPT Phan Bội Châu, Phan Thiết, Bình Thuận, tháng 4-2009". Tạp chí Y học TP.HCM, 4 (2) 21. Nguyễn Thị Huyền Trang (2016) Nghiên cứu trạng thái stress và khả

năng tư duy logic của học sinh trung học phổ thông Thanh Oai B, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2,

22. Phạm Thị Trúc (2010) Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,

23. Lê Anh Tuấn, Trần Thiện Thuần, Lê Minh Thuận (2010) "Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu ở học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Tiến, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/ 2010". Tạp chí Y học Tp.HCM,

24. Viện Sức Khỏe Tâm Thần Trung Ương (2011) Thang Đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 42)].

25. Trần Thị Hồng Vân, cộng sự (2014) Thực trạng stress của học sinh trung học phổ thông và một số yếu tố liên quan tại trường trung học phổ thông Phan Đình Phùng, Hà Nội năm 2014, Trường Đại học Y tế công cộng, 26. Trường trung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh

27. Đồng Thị Yến (2013) Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

28. Afzali A. Delavar A. Borjali A. Mahmoud M. (2007) "Psychometric properties of dass-42 as assessed in a sample of Kermanshah high school students". Journal of research in behavioural sciences, 5, 81-92.

29. Ananda BA. et al (2011) "Prevalence and correlates of probable adolescent mental health problems reported by parents in Vietnam".

Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 46 (2), 95-100.

30. Balázs J. Miklósi M. Keresztény A. et al (2013) "Adolescent subthreshold-depression and anxiety: Psychopathology, functional impairment and increased suicide risk". J Child Psychol Psychiatry, 54 (670), 7.

31. Beehr T.A. NewMan S.E (1978) "Job Stress, employee health and organizational effectiveness: Facet analysis". Personnel Psychology, 665 – 669.

32. Crawford JYR. Henry J. (2003) "The Depression Anxiety Stress Scales (DASS): Normative data and latent structure in a large non-clinical sample". British Journal of Clinical Psychology, 42, 111 - 131.

program in the math class for stress, anxiety, and depression in female students in the third level of junior high school: An action research". J Educ Health Promot, 4 (10)

34. Feld LD. Shusterman A. (2015) "Into the pressure cooker: Student stress in college preparatory high schools". The Foundation for Professionals in Services for Adolescents,

35. Hekimoglu L. et al (2012) "Psychometric properties of the Turkish version of the 42 item Depression Anxiety Stress Scale (DASS-42) in a clinical sample". Int J Psychiatry Med, 44 (3), 183-98.

36. International Stress Management Association UK (2016) Facts About Stress. About stress, http://isma.org.uk/about-stress/facts-about-stress/, 37. John HA (1960) "Moderator Variable: A classification of conceptual,

analytic and psychometric issue". Organizational Behaviour and Human Performance, 29, 143 – 174.

38. Kumari R. Gartia R. (2012) "Relationship between stress and academic achievement of senior secondary school students". Asian Journal of Multidimensional Research, 1 (3), 152 - 160.

39. Lazarus RS., Folkman S. (1984) Stress, appraisal, and coping. New York: Springer Pub. Co.

40. Lovibond S.H. Lovibond P.F. (1995) Manual for the Depression Anxiety Stress Scales" (2nd ed.). Sydney: Psychology Foundation, University of New South Wales.

41. Maghsoudi J. Sabour N.H. Yazdani M. Mehrabi T. (2010) "The effect of acquiring life skills through humor on social adjustment rate of the female students". The effect of acquiring life skills through humor on social adjustment rate of the female students. Iran J Nurs Midwifery Res 15, 195 - 201. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Needham B.L (2009) "Adolescent depressive symptomatology and young adult educational attainment: an examination of gender differences". J Adolesc Health, 45 (2), 179 - 186.

Impact on Health". Bharatiya Vidya Bhavan’s Usha & Lakshmi Mittal Institute of Management, New Delhi, India, 244.

44. Park YJ. Shin NM. et al (2011) "Depression status of academic high school students in Seoul: mediating role of entrapment". Journal of Korean academy of Nursing, 41 (5), 663 - 672.

45. Patton GC. et al (2012) "Health of the world’s adolescents: a synthesis of internationally comparable data". Lancet, 379 (9826), 1665-1675.

46. Ramli M. Rosnani S. Aidil Faszrul AR . (2012) Psychometric properties of Bahasa Malaysia version of the Depressive Anxiety and Stress Scales 42-item (DASS-42), International Islamic University Malaysia

47. Karin Schraml. Aleksander Perski. Giorgio Grossi. Margareta Simonsson- Sarnecki (2011) "Stress symptoms among adolescents: The role of subjective psychosocial conditions, lifestyle, and self-esteem".

Professionals in Services for Adolescents,

48. Schraml K., Perski A., Grossi G, Simonsson SM. (2011) "Stress symptoms among adolescents: The role of subjective psychosocial conditions, lifestyle, and self-esteem". Journal of Adolescence 34, 987– 996.

49. Elizabeth Scott M.S. (2014) Stress In College: The Many Causes of Stress in College. About health.

50. Sellstrom E. Bremberg S. O’Campo P. (2011) "Yearly incidence of mental disorders in economically inactive young adults". Eur J Public Health, 21 (6), 812 - 814.

51. Selye H. (1979) "Stress and the reduction of distress". J S C Med Assoc,

75 (11), 562-6.

52. Selye H. (1985) "The nature of stress". Basal Facts, 7 (1), 3-11.

53. Strömbäck M. Malmgren-Olsson EB. Wiklund M. (2013) "Girls need to strengthen each other as a group’: experiences from a gender-sensitive stress management intervention by youth-friendly Swedish health services – a qualitative study". BMC Public Health, 13 (907)

coping, and mental health in high-achieving high school student".

Psychology in the Schools, 45 (4)

55. Sun Y. Tao F. Hao J. Wan Y. (2010) "The Mediating Effects of Stress and Coping on Depression Among Adolescents in China". Journal of child and adolescent Psychiatric Nursing 23 (3), 173-80.

56. Taragar S. (2009) Stressors among the students of high school, Unpublished Master level thesis, University of Agricultural Sciences, Dharwad,

57. Urban Labor Force (2009) Undersökning av levnadsförhållanden bland barn 2009, Survey of living conditions among children.

58. Waters J.A. Ussery W (2007) "Police stress: history, contributing factors, symptoms, and interventions". An International Journal of Police Strategies & Management,, 30 (2), 169 - 188.

59. Wiklund M. Malmgren-Olsson EB. Öhman A. Bergström E. Fjellman WA. (2012) "Subjective health complaints in older adolescents are related to perceived stress, anxiety and gender – a cross-sectional school study in Northern Sweden". BMC Publ Health, 12, 993.

60. Yeresyan I. Lohaus A. (2013) "Stress and wellbeing among Turkish and German adolescents living in rural and urban areas". Rural and remote health, Germany, 14, 2695.

PHỤ LỤC 1

Mã số phiếu:…………...

PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH, TP.

BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI, NĂM 2016

Ngày điều tra:………. Xin chào bạn!

Đây là đề tài thực hiện cho luận văn tốt nghiệp Cao học Y tế công cộng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, khóa học 2015 – 2017. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm khảo sát thực trạng stress và các yếu tố liên quan của học sinh THPT trường Lương Thế Vinh, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, năm 2016. Những thông tin trả lời của các bạn sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về mức độ và các yếu tố góp phần gây ra căng thẳng cho học sinh THPT. Để đạt được những thông tin chính xác và thu được kết quả có ý nghĩa, chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ từ nhà trường và những câu trả lời trung thực từ các bạn.

Chúng tôi cam đoan rằng tất cả thông tin mà các bạn cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và kết quả điều tra chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Nếu bạn đồng ý tham gia nghiên cứu, vui lòng ký tên bên dưới hoặc đánh dấu (X) vào ô kế bên nếu như bạn không muốn kí tên.

Xin chân thành cảm ơn! Chữ kí người tham gia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. BẢNG TỰ CẢM NHẬN STRESS THEO DASS 42

Hãy đọc mỗi câu và đánh dấu x vào các số 0, 1, 2 và 3 ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy trong suốt một tuần qua. Không có câu trả lời đúng hay sai. Và đừng dừng lại quá lâu ở bất kỳ câu nào.

0 điểm: Không đúng với tôi chút nào cả

1 điểm: Đúng với tôi phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng

2 điểm: Đúng với tôi phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng

3 điểm: Hoàn toàn đúng với tôi, hoặc hầu hết thời gian là đúng

STT Câu hỏi Điểm

A1 Tôi thấy mình hay bối rối trước những việc chẳng đâu vào đâu

0 1 2 3 A2 Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với mọi tình

huống

0 1 2 3

A3 Tôi thấy khó thư giãn được 0 1 2 3

A4 Tôi khá dễ bị bối rối 0 1 2 3

A5 Tôi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều 0 1 2 3 A6 Tôi thấy mình không thể kiên nhẫn được khi phải

chờ đợi

0 1 2 3

A7 Tôi khá dễ phật ý, tự ái 0 1 2 3

A8 Tôi thấy khó mà thoải mái được 0 1 2 3

A9 Tôi dễ cáu kỉnh, bực bội 0 1 2 3

A10 Sau khi bị bối rối tôi thấy khó mà trấn tĩnh lại được

0 1 2 3 A11 Tôi thấy khó chấp nhận việc đang làm bị gián

đoạn

0 1 2 3 A12 Tôi sống trong tình trạng căng thẳng 0 1 2 3 A13 Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó xen

Một phần của tài liệu STRESS của học SINH THPT (Trang 70 - 89)